Trị tiểu đường và mọi khối u hiệu quả hơn cả thuốc

Loại thực vật thần kì này sẽ giúp bạn tiêu diệt mọi khối u và các tế bào ung thư xuất hiện trong cơ thể, cũng như đánh bại tiểu đường một cách vô cùng an toàn và hiệu quả!

Trái dâu tằm (tên khoa học là Morus alba, họ Moraceae) có vị ngọt, tính hàn, không độc.
Trái dâu tằm (tên khoa học là Morus alba, họ Moraceae) có vị ngọt, tính hàn, không độc.

Ngoài việc là một thứ trái cây dân dã và ngon miệng, quả dâu tằm còn có nhiều tác dụng đối với sức khỏe vì có chứa nhiều caroten, lượng vitamin C khá cao và axit hữu cơ… giúp tăng sức đề kháng cho cơ thể.

Quả dâu tằm được Đông y sử dụng làm thuốc trong các trường hợp:

– Trị chứng huyết hư váng đầu, ù tai (thường gặp trong các trường hợp bị bệnh thiếu máu, suy nhược thần kinh, xơ cứng động mạch): Lấy các thảo dược như kê huyết đằng, cỏ mực, nữ trinh tử đồng lượng, tán bột mịn rồi luyện chung với mật và nước ép dâu tằm thành viên, uống ngày 2 lần, mỗi lần khoảng 10-12 gr.

Trái dâu tằm (tên khoa học là Morus alba, họ Moraceae) có vị ngọt, tính hàn, không độc.
Trái dâu tằm (tên khoa học là Morus alba, họ Moraceae) có vị ngọt, tính hàn, không độc.

Nếu dùng riêng quả dâu tằm thì sắc lấy dịch chiết 20%-30% gọi là cao tang thầm, uống mỗi ngày 5-10 ml. Bài thuốc này còn chữa được chứng miệng khô khát nước, tiểu đường.

– Người cao tuổi hay bị táo bón: Dùng 20gr quả dâu tằm, thêm mè đen, hà thủ ô đỏ, sinh địa cùng lượng, sắc lấy 500 ml nước hòa chút mật ong, chia nhiều lần uống trong ngày.

– Phụ nữ bế kinh: Dùng 15 gr quả dâu tằm, 3 gr hồng hoa, 13 gr kê huyết đằng, một muỗng nhỏ (15 ml) rượu trắng. Cho tất cả vào nồi nấu lấy nước bỏ bã. Ngày một thang, uống trong 5-7 ngày.

– Người hay đổ nhiều mồ hôi, trẻ con mồ hôi trộm: Dùng quả dâu, ngũ vị tử mỗi loại 10 gr, sắc uống mỗi ngày 1 lần.

– Đau nhức khớp: Quả dâu tươi 100 gr, rửa sạch, giã nát gói vào túi vải ngâm 3-5 ngày vào rượu trắng (gạo hoặc nếp ngon). Uống mỗi lần 20-25 ml. Hoặc dùng quả dâu tươi sắc chung với vị tang ký sinh 10 gr, uống mỗi ngày.

– Người thận yếu dẫn đến di tinh, hoạt tinh, không kiểm soát được nên xuất tinh sớm: Dùng mỗi ngày 12-20 gr quả dâu tằm tươi hoặc có thể mua thêm ngũ vị tử đồng lượng, sắc lấy 200 ml nước chia 2-3 lần uống trong ngày.

– Rụng tóc, tóc bạc sớm: Lấy 100 gr quả dâu tằm sắc lấy dịch khoảng 100 ml, uống mỗi ngày giúp khí huyết lưu thông; dùng nước ép quả dâu chín đỏ sậm lọc lấy dịch, chà xát vào da đầu mỗi ngày, sau đó gội sạch sẽ giúp tóc bớt rụng và đen óng hơn.

Hoặc lấy quả dâu, đậu đen, rau cần các thứ lượng bằng nhau, ninh nhừ ăn nóng.

Ngoài các bài thuốc nói trên, có thể dùng nước ép dâu tằm, cao dâu tằm 15-20 ml mỗi ngày, uống rượu dâu tằm khai vị trước khi ăn hoặc uống vào mỗi tối trước khi đi ngủ sẽ giúp ngủ ngon giấc. Dâu tươi dầm nhỏ thêm ít đường, ăn mỗi ngày 50-100 gr hoặc chế xirô dâu tằm để dùng đều rất tốt cho sức khỏe.

Không đựng quả dâu trong dụng cụ kim loại

Trái dâu tằm (tên khoa học là Morus alba, họ Moraceae) có vị ngọt, tính hàn, không độc.
Trái dâu tằm (tên khoa học là Morus alba, họ Moraceae) có vị ngọt, tính hàn, không độc.

Vào mùa dâu chín, giá bán rẻ, các bà nội trợ nên dùng dâu làm xirô hoặc rượu dâu cho gia đình sử dụng lâu dài.

Tuy nhiên, phải lưu ý là dâu có tính mát nên không dùng cho người hay lạnh bụng, sôi bụng, tiêu chảy, viêm loét dạ dày.

Quả dâu có chứa tanin nên tương kỵ với các dụng cụ đựng hoặc nấu có chứa kim loại như đồng, sắt, nhôm… Tốt nhất là nên dùng bình, lọ thủy tinh để chứa các sản phẩm từ dâu tằm.

Khám phá công dụng dâu tằm trắng

Loại thực vật thần kì này sẽ giúp bạn tiêu diệt mọi khối u và các tế bào ung thư xuất hiện trong cơ thể, cũng như đánh bại tiểu đường một cách vô cùng an toàn và hiệu quả!

Theo các nhà nghiên cứu Đại học Texas, dâu tằm trắng là một thực vật vĩ đại. Các đặc tính chữa bệnh của các loại quả mọng này được biết đến từ thời tổ tiên của chúng ta từ thời chưa có bất kỳ nghiên cứu khoa học nào.

Dâu tằm trắng làm giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, bảo vệ chống lại bệnh tim, làm giảm cholesterol và giúp giảm cân.

Lượng đường có trong dâu tằm khô chỉ bằng một nửa trong các quả mọng khác, chẳng hạn như nho. Theo một cuộc khảo sát, lá dâu tằm có chất phụ gia giúp bình thường hóa nồng độ đường trong máu.

Nó được sử dụng như một phương thuốc dân gian để điều trị bệnh tiểu đường type 2. Dâu tằm trắng giàu chất xơ cho chế độ ăn uống. 20% nhu cầu hàng ngày của chúng tôi chất xơ có thể hài lòng với số lượng một phần ba của một cốc dâu.

Thường xuyên sử dụng quả này sẽ làm giảm cholesterol và cải thiện hệ thống tiêu hóa. Nó cũng rất giàu chất chống oxy hóa.

Theo một nghiên cứu tại Đại học Texas, dâu tằm có chứa resveratrol, mà là một phenol tự nhiên. Nó rất hữu ích trong cuộc chiến chống lại nhiều loại bệnh ung thư và tim mạch.

* Theo Infonet

*****
*****

Làm sạch gan, đốt mỡ bụng: Thuốc nào bằng công thức này

Trong các bước giảm cân làm sạch gan là một trong những công đoạn cực kỳ quan trọng để giảm phần mỡ dư thừa ở vùng bụng?

Không may gan chúng ta suy giảm, cơ thể sẽ không thể làm sạch và đào thải chất độc tố, chính vì vậy cơ thể không thể nào hấp thu được các chất dinh dưỡng cần thiết.

Đó là lý do giải thích vì sao nhiều chị em phụ nữ mặc dù đã thực hiện nhiều phương pháp, phòng, tránh giảm cân tại nhà nhưng vẫn dậm chân tại chỗ không hề suy giảm.

Các bước sau đây là thời điểm vàng để cơ thể thanh lọc gan, giải phóng, tống độc tố ra ngoài.

Điều cần thiết nhất định chúng ta cần chuẩn bị những nguyên vật liệu sau đây:

Nguyên liệu

2 trái bưởi loại vừa. 3 quả táo. 1 quả cam. 3cm mảnh gừng.

Nguyên liệu gồm những loại trái cây thông dụng.
Nguyên liệu gồm những loại trái cây thông dụng.

Sau khi chuẩn bị đầy đủ các nguyên, vật liệu trên, rửa sạch trên vòi nước, gọt vỏ sạch sẽ, để khô nước sau đó cho toàn bộ vào máy ép hoặc máy xay.

Cách uống

Lượng nước ép thu được làm sao cho vừa đủ 2 lần uống trong một ngày. Chúng ta có thể sử dụng bất kỳ thời điểm nào trong ngày mà bạn thích nhưng lưu ý không uống cùng một lúc cả 2 ly rồi thôi.

Để có hiệu quả cao, bạn nên uống nước này lúc đang đói và không ăn bất kỳ thứ gì hay uống trong vòng 2 giờ sau khi uống. Cách tốt nhất bạn nên uống vào sáng sớm và chiều tối trước khi đi ngủ. Khi uống nếu còn dư bạn nên cho vào trong tủ lạnh, dưới ngăn mát để sử dụng cho lần uống tiếp theo.

Áp dụng thường xuyên nước uống này, bạn không chỉ làm sạch độc tố gan, mà còn đem lại cho các chị em phụ nữ có vòng 2 như mong đợi.

Mỗi ngày 2 ly khi bụng đói.
Mỗi ngày 2 ly khi bụng đói.

Tại sao lại hiệu quả?

Hàm lượng vitamin C, Pectin, Lycopene, Limonoids (chất chống oxy hóa đã được chứng minh ức chế sự phát triển của khối u) trong bưởi giúp giải độc tố trong men gan theo cấp số nhân.

Trong quá trình giải độc men gan gồm 2 hai đoạn chính đó là: tống độc tố và các chất gây ung thư ra ngoài, các chất trong bưởi giúp ta tăng cường khả năng giải độc tố ở gan trong cả hai giai đoạn.

Táo và Cam có chứa rất nhiều hàm lượng và thành phần dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể để làm sạch và giải phóng các chất độc tố ra ngoài bằng con đường tiêu hóa cơ thể.

Hai loại trái cây trên chứa dồi dào các chất chống oxy hóa, dinh dưỡng tốt cho cơ thể làm cải thiện trao đổi chất và tăng tốc độ đốt mỡ vùng bụng chứa nhiều mỡ.

Bưởi, cam, táo, gừng vừa thanh lọc gan vừa giảm mỡ bụng.
Bưởi, cam, táo, gừng vừa thanh lọc gan vừa giảm mỡ bụng.

Gừng có tính hàn nóng, giúp cho quá trình loại bỏ các chất độc tố đồng thời làm thúc đẩy sự trao đổi chất diễn ra một cách tự nhiên vô cùng hiệu quả cho cơ thể. Thường xuyên dùng gừng sẽ làm nên điều kỳ diệu cho gan của mỗi chúng ta, gừng là loại gia vị làm kiềm chế cảm giác thèm ăn và đốt cháy chất béo nhanh rất chóng.

Vì vậy, sự kết hợp các loại thực phẩm trên một cách khoa học lành mạnh sẽ mang lại cho bạn một công thức nước uống đặc biệt vừa giảm cân vừa thanh lọc gan cực tốt.

Theo phununews

*****
*****

9 điều cấm kỵ không nhớ kỹ thì ăn gừng rất nguy hiểm

Sử dụng gừng đúng cách không dễ và rất nhiều người đã mắc sai lầm khi sử dụng gừng trong ăn uống cũng như làm thuốc chữa bệnh.

Người Việt Nam thường có thói quen sử dụng nhiều gia vị trong đó có gừng. Gừng không chỉ là gia vị được yêu thích mà còn là một vị thuốc trong đông y. Gừng đem lại rất nhiều công dụng cho sức khỏe.

Tuy nhiên, sử dụng gừng đúng cách không dễ và rất nhiều người đã mắc sai lầm khi sử dụng gừng trong ăn uống cũng như làm thuốc chữa bệnh.

Ảnh minh họa
Ảnh minh họa

1. Công dụng của gừng với sức khỏe:

– Phòng và chữa ngộ độc thực phẩm: Gừng có tính sát trùng nên có thể sử dụng để phòng và chữa ngộ độc thực phẩm.

Nên ướp gừng với thực phẩm hoặc khi nấu thêm vài lát gừng vào những món ăn ưa gừng như thịt bò, hải sản… để hạn chế những nguy cơ nhiễm bệnh do thực phẩm đem lại.

Nếu bị nhiễm trùng đường ruột và kiết lỵ do vi khuẩn, cũng có thể dùng gừng để điều trị.

– Khắc phục chứng rối loạn dạ dày: Gừng được sử dụng để điều trị các chứng rối loạn dạ dày rất hữu hiệu. Nếu bạn gặp các chứng như đau bụng, khó tiêu, tiêu chảy, đầy hơi… thì dùng gừng là cách khắc phục tốt nhất.

– Chống buồn nôn và nôn: Gừng có thể sử dụng trong các trường hợp say tàu xe gây buồn nôn và nôn hoặc khi phụ nữ mang thai gặp tình trạng nôn mửa dữ dội.

– Tốt cho tim mạch: Gừng giúp làm giảm cholesterol, ngăn ngừa chứng đông máu, nhờ thế có thể làm giảm nguy cơ tắc nghẽn mạch máu và giảm tỷ lệ đột quỵ do bệnh tim.

– Hỗ trợ điều trị bệnh đường hô hấp: Tinh dầu trong củ gừng có tác dụng tiêu đờm và giải quyết các vấn đề về đường hô hấp khác như lạnh, ho, cảm cúm, hen suyễn, khó thở… Bởi vậy sử dụng gừng để điều trị các bệnh về đường hô hấp rất hiệu quả.

– Giảm đau và chống viêm hiệu quả: Gừng có chứa chất men zingibain có tác dụng giảm đau tự nhiên, giảm các cơn đau cơ, viêm khớp, thấp khớp, đau đầu… Có thể dùng gừng xoa vào vùng bị đau giúp giảm đau đầu, đau cơ, căng cơ.

Dùng gừng thường xuyên có thể làm giảm lượng prostaglandin do đó làm giảm các cơn đau thường diễn ra trong cơ thể.

– Hỗ trợ điều trị liệt dương: Gừng có công dụng kích thích sinh dục nên rất hiệu quả trong việc hỗ trợ điều trị bệnh liệt dương, xuất tinh sớm và hiệu quả trong việc điều trị bệnh viêm tinh hoàn ở nam giới.

Ảnh minh họa
Ảnh minh họa

2. Những lưu ý khi ăn gừng:

– Không gọt vỏ: Gừng chỉ giữ được đầy đủ dược tính khi có cả vỏ, vì thế nếu gọt vỏ gừng trước khi sử dụng sẽ khiến gia vị này không phát huy hết tác dụng. Bạn chỉ cần rửa sạch gừng là đã có thể sử dụng.

– Không ăn nhiều gừng: Gừng thuộc tính nhiệt ăn nhiều có thể gây khô miệng, khát nước, phát nhiệt trong người.

– Không dùng gừng cho người bị say nắng: Gừng tính nóng nên thích hợp dùng cho người cảm mạo, phong hàn, vị hàn phát nhiệt sau khi dầm mưa… Chống chỉ định dùng gừng cho người bị cảm mạo thử nhiệt hoặc cảm mạo phong nhiệt.

Trong trường hợp đi nắng về bị say nắng, say nóng tuyệt đối không được dùng gừng.

– Không ăn gừng bị dập: Gừng tươi đã bị dập dễ sinh ra một loại chất độc cực mạnh, nó có thể làm biến tính, hoại tử tế bào gan, từ đó dẫn đến bệnh ung thư gan, ung thư thực quản.

– Sốt cao không được ăn gừng: Khi có dấu hiệu sốt cao tuyệt đối không ăn gừng vì gừng có tính nhiệt càng làm cho thân nhiệt của người bệnh cao lên gây tổn thương các mạch máu, thậm chí xuất huyết.

– Đau dạ dày, đại tràng không ăn gừng: Thành phần của gừng bao gồm các chất chủ yếu hoạt động trên niêm mạch dạ dày, ruột và đại tràng vì thế có thể gây kích thích niêm mạc dạ dày, nếu dạ dày yếu có thể bào mòn và gây ra những vết loét.

Vì thế người đau dạ dày, đại tràng nên tuyệt đối tránh xa thực phẩm này.

– Bệnh về gan không nên ăn gừng: Gừng có tác dụng kích thích sự bài tiết của các tế bào gan khiến cho những tế bào này bị hoại tử trong tình trạng được kích thích. Vì thế người bị bệnh viêm gan cấp và mãn tính, xơ gan không nên ăn gừng.

Ngoài ra người bị bệnh sỏi mật cũng không nên ăn gừng vì gừng có thể khiến cho các viên sỏi kết tụ trong mật không bài tiết ra ngoài được.

– Người bị bệnh trĩ, xuất huyết không nên ăn gừng: Gừng rất nóng có thể làm vỡ các mạch máu bị yếu nên những người có tiền sử rối loạn chảy máu như chảy máu cam, chảy máu tử cung, bệnh trĩ không nên ăn gừng để tránh tình trạng bệnh thêm nghiêm trọng.

– Phụ nữ có thai hạn chế ăn gừng: Dù gừng rất tốt để giải quyết các tình trạng thai nghén như buồn nôn và nôn nhưng trong thời kỳ cuối của thai kỳ nên hạn chế ăn gừng vì gừng làm tăng huyết áp gây nguy hiểm cho thai phụ.

Ảnh minh họa
Ảnh minh họa

Theo Soha

Để lại một trả lời

Địa chỉ email của bạn sẽ không được công bố.