Rùng mình 3 lý do bạn nên ‘ngừng ăn bún’ ngay từ hôm nay…

Bún tuy là thực phẩm được nhiều người ưa thích, nhất là ăn vào bữa sáng, nhưng bạn lại không nên ăn vì chúng rất độc hại với sức khỏe.

1. Nhiều chất ảnh hưởng đến niêm mạc dạ dày

Với nhiều người, bún là món ăn sáng tuyệt vời nhất và dễ ăn nhất. Tuy nhiên, bạn không nên lạm dụng ăn nhiều. Bởi rất có thể, dạ dày của bạn sẽ bị ảnh hưởng.

Có nhiều bệnh nhân đã bị loét dạ dày hoặc thủng cả niêm mạc dạ dày. Lý do vì trong bún có nhiều chất tạo chua và không tốt cho dạ dày của bạn.

Với nhiều người, bún là món ăn sáng tuyệt vời nhất và dễ ăn nhất. Ảnh minh họa.
Với nhiều người, bún là món ăn sáng tuyệt vời nhất và dễ ăn nhất. Ảnh minh họa.

2. Bún có chứa nhiều chất tẩy

Nhiều bác sĩ còn cho biết, bún rất độc hại với trẻ nhỏ. Tốt nhất không nên cho trẻ ăn bún. Nguyên nhân vì dù công nghệ làm bún có chuẩn đến đâu, đây vẫn không phải là thực phẩm khuyến khích sử dụng.

Đặc biệt hiện nay, vì lợi nhuận mà những người làm bún hay cho những hóa chất tẩy trắng. Điều này cực hại cho sức khỏe.

PGS Trần Hồng Côn – Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội từng cho biết trên Infonet: Các chất phụ gia được sử dụng trong bún là gì ông cũng không rõ. Nhưng có chất huỳnh quang được gọi là Tinopal thường được người làm bún dùng để sợi bún sáng, trong, nhìn ngon hơn. Chất này có thể ảnh hưởng đến sức khỏe.

3. Bún là thực phẩm bẩn chứa hàn the

Ngoài chứa nhiều hóa chất, rất nhiều người hiện nay đã không dám ăn bún vì họ đã coi món bún là thực phẩm bẩn.

Theo cách làm bún truyền thống, người ta phải ngâm gạo từ 48-72 giờ. Sau đó đem gạo đi xay sẽ được một hỗn hợp bột nước.

Sau khi tách nước, hỗn hợp bột còn lại sẽ được cho vào máy ép, kéo sợi và cho vào một nồi nước nóng đun sôi để bún có thể dai, không bị nhão.

Nhưng hiện nay công nghệ máy móc hiện đại, người dân thường chỉ ngâm gạo trong vòng vài tiếng đem xay rồi tách nước cho thêm bột năng, bột lọc vào để tạo ra sợi và bún nhìn sáng hơn.

Ngoài chứa nhiều hóa chất, rất nhiều người hiện nay đã không dám ăn bún vì họ đã coi món bún là thực phẩm bẩn. Ảnh minh họa.
Ngoài chứa nhiều hóa chất, rất nhiều người hiện nay đã không dám ăn bún vì họ đã coi món bún là thực phẩm bẩn. Ảnh minh họa.

Thậm chí, nhiều cơ sở thay vì dùng bột gạo hoàn toàn còn pha trộn thêm bột mì, bột lọc vì giá rẻ hơn gạo. Ngoài ra sẽ dùng hóa chất để tăng độ hấp dẫn của bún. Điều này càng khiến bún là thực phẩm đáng sợ với sức khỏe con người.

PGS.TS Nguyễn Duy Thịnh – nguyên giảng viên Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm Đại học Bách Khoa Hà Nội cũng nhận định: Trong các chất phụ gia thực phẩm, tinopal là chất cấm chỉ dùng trong công nghiệp như trong sơn để làm bóng sơn. Tiếc là trong bún, người sản xuất lợi dụng cho nó vào. Do đó, chất này rất nguy hiểm, có thể gây suy gan, suy thận và lâu dần dẫn đến ung thư.

Không chỉ nỗi lo chứa tinopal mà bún còn bị sử dụng hàn the trong khi làm nó. Hàn the không có trong danh mục các chất được Bộ y tế cho phép dùng chế biến thực phẩm do tính độc hại của nó. Hàn the sẽ tích lũy trong cơ thể, tùy liều lượng có thể gây nên những triệu chứng cấp tính và mạn tính.

Nếu sử dụng hàn the lâu ngày có thể gây ngộ độc tiêu hóa như nôn mửa, đau bụng tiêu chảy; với da thì gây ban đỏ dẫn đến tróc vẩy. Ngoài ra, hàn the còn gây hại thận, gây rối loại chức năng, yếu ớt, bất lực, rối loạn kinh nguyệt, rụng tóc.

PGS Thịnh cho biết để nhận biết bún sạch không chứa chất hóa học thì dựa vào đặc tính hóa học các phụ gia cấm được cho vào như chất huỳnh quang làm sợi bún trắng trong. Nếu không có chất này sợi bún rất đục màu cơm.

Còn nếu bún chứa hàn the sợi bún rất dai và giòn. Chỉ cần dùng tay sờ thử sợi bún có thể thấy bún đó có dùng hàn the hay không.

Nếu sợi bún hơi nát, dễ đứt gãy và chạm vào có cảm giác hơi dính, nhuyễn là không chứa hàn the và chất huỳnh quang. Còn bún dai, khó đứt là bún chứa hàn the.

*****
*****

Chỉ với 1 củ riềng, em đau dạ dày kinh niên đã KHỎI HẲN sau 3 ngày, thoát được nguy cơ ung thư

Đúng là kỳ diệu như “thuốc tiên” luôn các mẹ ạ ạ! Nếu em không phải người trực tiếp thử thì cũng chắc cũng không tin đâu. Nhưng vì cách này hiệu quả nhanh, lại dễ làm nữa nên em tâm đắc lắm. Hôm nay phải lên đây chia sẻ ngay cho chị em cùng biết, đảm bảo ai cũng phải có lúc dùng đến.

Chuyện là, em bị đau dạ dày 3 năm nay, uống thuốc mãi không khỏi, hễ cứ khi nào ăn những đồ lạ bụng, ăn chua vào là y như rằng hôm đó đau, cả ngày chỉ quay đi quẩn lại mỗi bánh mì khô. Nghĩ đã chán rồi các mẹ ạ.
Một hôm, may mắn thế nào, chị đồng nghiệp mới mách cho em cách “đối phó” với nó bằng củ riềng rất hay. Em về làm luôn, không ngờ tình trạng đỡ hẳn, phải lâu lắm rồi em không còn cảm giác đau nữa.

Hình ảnh mang tính chất minh họa
Hình ảnh mang tính chất minh họa

Lên mạng tìm kiếm thì riềng không chỉ chữa được dạ dày mà còn có nhiều không dụng khác nữa các mẹ ạ. Thật bất ngờ.

Chữa đau dạ dày

Riềng là nguồn cung cấp dồi dào các chất natri, sắt, chất xơ, vitamin A, C và flavanoid… Những dưỡng chất này đóng một vai trò quan trọng trong việc duy trì sự khỏe mạnh cho cơ thể.

Riềng chứa các hoạt chất mang đặc tính kháng viêm nên rất có ích trong việc điều trị chứng khó tiêu, giúp làm giảm khó chịu gây ra do viêm loét dạ dày.

Bài thuốc như sau: Các mẹ chuẩn bị 20g củ riềng , nụ sim 8g (bán ở các hiệu thuốc nam), búp ổi 60g, tất cả sấy khô, tán bột. Ngày uống 3 lần sau ăn, mỗi lần 5g với nước sôi để nguội. Hoặc củ riềng 200g, quế 120g, hậu phác 80g, sấy khô. Sắc uống mỗi lần 12g với 200ml nước, còn 50ml uống trong ngày. Dùng trong 2 – 4 ngày.

Chữa đau bụng do lạnh

Khi thời tiết chuyển lạnh, cơ thể chưa thích nghi ngay lập tức nên hệ miễn dịch của cơ thể bị suy giảm, dễ mắc nhiều bệnh, trong đó có chứng đau bụng do lạnh, lưng đau nhức.

Để giảm đau ngay tức thì, chị em có thể sử dụng riềng với cách sau: Riềng tươi 1 củ (khoảng 50g) rửa sạch, cắt lát mỏng, sao vàng cho thơm, giã nát, hòa với 1 chén nhỏ nước đun sôi, uống ấm, từng ngụm nhỏ. Nếu thấy khó uống có thể hòa với 1 ít đường hoặc mật ong sẽ rất tốt.

Lang ben

Củ riềng có vị cay, mùi thơm, có tác dụng ôn trung, giảm đau, tiêu thức ăn.. Ngoài ra củ riềng còn có tính sát khuẩn, chống viêm cao nên có thể chữa được lang ben rất hiệu quả. Nó ngăn chặn sự lan rộng của những vùng da biến màu; chỉ sau vài ngày những dát màu trên da nhanh chóng mờ đi và trở nên đồng đều màu hơn.

Cách thực hiện cũng đơn giản lắm nhé các mẹ:
Chỉ cần 200m rượu trắng, 1 củ gừng, chị em có thể “đối phó” với lang ben dễ dàng. Lấy riềng rửa sạch bỏ rễ sau đó đem giã nát. Sau đó, cho vào 1 chiếc hũ thủy tinh rồi cho tiếp rượu vào cho ngập rồi đậy nắp kín và để khoảng 2 ngày là lấy ra dùng được. Lấy bông gòn thấm rượu ngâm riềng củ rồi chấm trực tiếp lên vùng da bị lang ben và cứ khô lại thấm lên khỏng 30 phút.

Cách này ngày thực hiện khoảng 2 lần và liên tục trong khoảng 5 ngày đảm bảo các vi nấm gây bệnh lang ben hoàn toàn được loại bỏ, cấu trúc da nhanh chóng trở lại bình thường.

Chữa hắc lào

Để đạt hiệu quả tuyệt đối trong việc chữa hắc lào, chị em giã nát 1 củ riềng tươi, sau đó đắp lên vùng da bị hắc lào. Dùng miếng vải sạch, mỏng bọc nhẹ để cố định vết thương. Khoảng 1 giờ sau tháo ra, không cần rửa với nước. Thực hiện liên tục trong 1 tuần làn da sẽ hồi phục, các vết hắc lào tự động biến mất.

Kết hợp củ riềng ngâm rượu cũng là một phương pháp được nhiều người áp dụng. Giã nát 100g củ riềng, cho vào cùng 100ml rượu trắng, đậy nắp lại. Ngâm trong 3 ngày, dùng rượu thuốc thoa lên vùng da bị hắc lào 2-3 lần mỗi ngày. Cách làm này vì có kết hợp với rượu nên có tính khử khuẩn rất nhanh, theo đó, bệnh sẽ nhanh hết nếu người bệnh kiên trì.

Chữa phong thấp

Riềng, vỏ quít, hạt tía tô mỗi vị thuốc lấy đều nhau là 60g, sấy khô, rồi tán nhỏ, mỗi lần dùng 4g, có thể pha với một chén nước sôi để nguội hoặc rượu, uống ngày 2 lần. Dùng trong 5 đến 7 ngày.

Để lại một trả lời

Địa chỉ email của bạn sẽ không được công bố.