Nước dừa + lá trầu không = THUỐC ĐẶC TRỊ bệnh gút khỏi hẳn trong 7 ngày, đang đau đớn đến đâu cũng cắt cơn ngay lập tức, quá hay mọi người ạ!

Ôi, may quá các chị em ạ. Trộm vía tỉ lần, chồng em đã đỡ hẳn đau nhức chân do gout rồi. Mấy tháng trước còn không nhấc chân nổi, mà sau 1 tuần thử làm theo cách dân gian từ dừa xiêm với lá trầu không mà cảm thấy khỏi hăn, các cơn đau đã hết hoàn toàn.

Chẳng là ốm đau thì vái tứ phương. Thế nào mà tình cờ thấy bạn bè chia sẻ bài viết của anh Võ Đình Minh (Quảng Trị) trên mạng xã hội facebook, thấy bài thuốc đơn giản mà anh ấy lại khỏi bệnh, nên cũng thử dùng 1 tuần xem sao, không ngờ hiệu quả thật. Chồng em ăn uống giờ cũng thoải mái hơn, bớt kiêng khem hơn mà bệnh cũng không thấy tái phát, đỡ đau đớn hẳn.

Nhưng cứ bảo dân gian, em thấy khoa học đó. Vì trước khi làm, em có tìm hiểu công dụng của lá trầu không và nước dừa rồi, nó tốt lắm, nên kết hợp lại dùng, hiệu quả cũng đúng thôi. Để em chia sẻ cho mọi người cùng biết nha:

1. Công dụng chữa bệnh của lá trầu không

Nhiều nghiên cứu cho thấy, trong thành phần của lá trầu chứa 2,4 % tinh dầu với các hoạt chất Chavicol, Chavibetol, Eugenol, Estragol… có nhiều tác dụng khác nhau. Tuy nhiên, có thể hiểu tổ hợp các chất đó có tác dụng như chất chống viêm khớp, phục hồi các hư tổn ở khớp, ngoài ra nó còn có tác dụng giảm đau thần kinh.

Đặc biệt lá trầu có khả năng cải thiện các rối loạn chuyển hóa trong cơ thể, giúp hấp thu khoáng chất, vitamin tốt hơn. Đồng thời cũng giúp đào thải các chất cặn bã độc hại dễ dàng hơn.

Ngoài ra, đặc tính kháng khuẩn, chống viêm của lá trầu không còn phát huy tác dụng hiệu quả trong việc tiêu diệt vi khuẩn và vi nấm gây các bệnh viêm họng, viêm phổi, viêm phế quản, các bệnh nấm da,…

Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa
Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa

2. Công dụng chữa bệnh của nước dừa

Có thể nói, nước dừa là thức uống quen thuộc không chỉ có tác dụng giải khát mà còn có giá trị chữa bệnh cao. Nước dừa được coi là một chất điện phân tự nhiên giúp tăng cường sự trao đổi chất và cân bằng chuyển hóa các chất trong cơ thể.

Uống nước dừa cũng giúp loại bỏ các cholesterol gây bệnh tim mạch; đồng thời kháng khuẩn, chống viêm, khử độc tố, giảm lượng acid lactic và acid uric tăng cao trong máu. Vì vậy, uống nước dừa giúp cải thiện các bất thường về tiết niệu và thận, tăng đào thải axit uric (nguyên nhân gây ra bệnh gout)

3. Cách làm và cách dùng của bài thuốc đó như sau

Nguyên liệu: 700gr lá trầu tươi, 07 quả dừa xiêm tươi.

Cách làm:

– Đầu tiên các mẹ dùng 01 quả dừa xiêm cắt vạt nắp, giữ nguyên nước dừa để trong quả.

– Sau đó, lá trầu không lấy 100gr rửa sạch ráo nước và thái thật nhỏ.

– Tiếp theo, bỏ lá trầu đã thái nhuyễn vào ngâm trong quả dừa xiêm, nếu nước dừa nhiều có thể chắt bớt 1 chút để khỏi tràn ra ngoài, đậy nắp gáo dừa lại.

– Ngâm từ 30 – 40 phút, sau đó bỏ bã và chắt hỗn hợp nước trong quả dừa ra uống cạn. Nước dừa ngâm lá trầu không thơm, dễ uống và không bị say trầu.

Cách dùng: Mỗi buổi sáng trước khi ăn hãy uống 1 quả dừa trầu nhé.

Lưu ý khi dùng:

– Không ăn sáng ngay mà hãy chờ cho nước dừa và tinh trầu được hấp thụ vào cơ thể, sau khi đi giải mới được ăn sáng.

– Chỉ cần dùng bài thuốc này trong vòng 07 ngày, đảm bảo cơn đau do bệnh gout hành hạ bạn sẽ biến mất. Tuy nhiên, nên thực hiện cách này liên tục 1 tháng liền để giảm thiểu các cơn đau do bệnh gout.

– Sau 6 tháng thì uống lại một lần để cơ thể có thể tiếp tục đào thải lượng axit uric tích tụ lâu ngày.

*****
*****

Bài thuốc dân gian nổi tiếng chữa khỏi các khối u ở vú, cổ, viêm họng, viêm loét dạ dày, tá tràng

Từ lâu, trinh nữ hoàng cung đã được sử dụng trong dân gian để điều trị nhiều loại bệnh, trong đó có các khối u lành tính cũng như ác tính (ung thư).

Sau 15 năm nghiên cứu, cho đến nay công trình nghiên cứu khoa học của chúng tôi đã đạt nhiều kết quả rất khả quan: tìm ra cách phân biệt TNHC với các loại cây tương tự khác bằng DNA (nhằm tránh cho nhiều người uống nhầm mà bị ngộ độc), xác định được các chất trong TNHC có tác dụng kháng u, chiết xuất được các chất này từ trinh nữ hoàng cung để chế tạo ra một loại thuốc (lấy tên là Crila) điều trị u bướu, thử nghiệm trên người và khẳng định tính hiệu quả của nó, hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất thuốc.

Bài thuốc đơn giản chữa nhiều bệnh

1. Bộ phận dùng: lá

2. Bào chế:

– Dùng tươi

– Dùng khô: Hái lá rửa sạch, nhúng qua nước sôi rồi phơi

3. Tác dụng và liều dùng: Chữa u xơ tiền liệt tuyến, u xơ tử cung, các khối u ở vú, cổ, viêm họng, viêm loét dạ dày, tá tràng, mụn nhọt, lở độc..

Liều dùng: 3 lá tươi dài 5 tấc, rửa sạch thái nhỏ, sắc với 2 chén nước còn nửa chén, chia uống 3 lần trong ngày sau khi ăn.

Dùng khô: Mỗi ngày dùng 200g sắc với 2 chén nước còn nửa chén chia 3 lần uống sau bữa ăn

Mỗi đợt điều trị từ 20-25 ngày. Nghỉ 10 ngày rồi điều trị đợt tiếp theo (Có thể dùng theo giới như sau: Nam điều trị liên tục 64 ngày, nữ điều trị liên tục 49 ngày)

4. Đơn thuốc có trinh nữ hoàng cung:

– Chữa các khối u như u da, u nội tạng, hạn chế sự phát triển của ung thư cổ tử cung, ung thư vú, ung thư đại tràng gồm: Lá trinh nữ hoàng cung 20g, lá đu đủ khô 50g, nga truật 20g, xuyên điền thất 10g. Đổ 3 chén nước sắc còn 1 chén, chia 3 lần uống trong ngày sau khi ăn.

– Chữa viêm họng hạt: Lá trinh nữ hoàng cung 1/3 lá, rễ cây dằng xay 3g. Hai vị rửa sạch, thêm vào hạt muối nhai ngậm hàng ngày.

Trinh nữ hoàng cung
Trinh nữ hoàng cung

Cách dùng trinh nữ hoàng cung chữa u xơ tiền liệt tuyến

Trong đó, lương y Nguyễn Công Đức cho biết ông đã dùng cây trinh nữ hoàng cung để chữa trị cho bệnh nhân từ nhiều năm nay.

Loại cây này có hiệu quả trong các trường hợp ung thư vú, u xơ tử cung, u xơ tiền liệt tuyến, loét dạ dày tá tràng, phong thấp… Lương y Đức cũng ghi nhận đã có trường hợp phụ nữ mang thai dùng cây trinh nữ hoàng cung để chữa trị u vú đã bị sảy thai.

“Dùng lá tươi là tốt nhất. Dùng 3 lá tươi trinh nữ hoàng cung dài 5 tấc, rửa sạch, thái nhỏ. Sắc với 2 chén nước, còn lại nửa chén. Chia 3 lần uống trong ngày sau khi ăn.

Nếu không có điều kiện hái lá tươi uống mỗi ngày thì dùng lá khô: Để có lá khô trước khi phơi phải trần qua nước sôi rồi lấy ra ngay. Như vậy phơi sẽ mau khô và chất lượng thuốc tốt. Mỗi ngày dùng 20 gr lá khô, cách sắc và uống như trên.Thời gian điều trị (theo kinh nghiệm của Đông y, ứng dụng có hiệu quả) cho nữ là 49 ngày uống liên tục, nam là 64 ngày uống liên tục, không nghỉ nửa chừng.

Để đề phòng bị yếu sinh lý do tác dụng phụ của thuốc, bệnh nhân nam bị u xơ tiền liệt tuyến thì thêm cành lá cây đinh lăng (lá nhỏ tươi 50gr, khô 20gr) sắc chung với lá trinh nữ hoàng cung. Khi sắc đổ nước ngập dược liệu, còn nửa chén chia 3 lần uống trong ngày”, đây là cách sử dụng trinh nữ hoàng cung mà ông Phúc đọc trên Tạp chí Đông y do lương y Nguyễn Công Đức hướng dẫn.

Phân biệt với các cây khác để tránh bị ngộ độc

Hiện nay trong nhân dân có nhiều người nhầm lẫn cây trinh nữ hoàng cung với một số cây náng khác, sử dụng lá đun sôi lấy nước uống bị ngộ độc, nôn ói. Do đó, phải phân biệt rõ cây trinh nữ hoàng cung với các cây náng khác có tại Việt Nam . Ngay trong chi Crinum chỉ có Crinum latifolium L. có tác dụng trị u xơ theo kinh nghiệm dân gian.

Một số đặc điểm phân biệt náng hoa trắng và cây trinh nữ hoàng cung.

Một số đặc điểm phân biệt náng hoa trắng và cây trinh nữ hoàng cung.

Đặc điểm
Trinh nữ hoàng cung Náng hoa trắng
Hình thái -Thân hành như củ hành tây.-Lá mỏng hơn, màu xanh nhạt hơn.– Mặt dưới sống lá có một gờ sắc  chạy dọc.-Hoa trắng phớt hồng. -Thân hành hình trứng thuôn.-Lá dày hơn, màu xanh đậm hơn.-Hoa trắng.
Vi phẫu -Mặt dưới sống lá tạo thành một góc tù.-Không đối xứng qua sống lá, một bên mặt lõm vào.-Mô huyết nhỏ, không rõ.-Tinh thể canci oxalat hình ruột chì. -Mặt dưới sống lá là một vòng cung đều đặn.-Đối xứng qua sống lá.-Mô huyết rất to, giữa 2 bó libe-gỗ.-Tinh thể canci oxalat hình kim.

Để có thể phân biệt cây trinh nữ hoàng cung với cây lan huệ cùng chi Crinum,  phải dựa trên sự khác nhau về hình thái thực vật. Sự khác nhau về hình thái giữa những cây này trình bày trong bảng sau:

Trinh nữ hoàng cung Lan huệ
Hoa ít thơm. Hoa rất thơm.
Cánh hoa mảnh, rộng, màu phớt hồng. Cánh hoa hẹp bản hơn, màu trắng xanh.
Nụ hoa lúc chưa nở phồng to, ngắn Nụ hoa lúc chưa nở thon dài hơn.
Số hoa thường là 6 trên một tán lá đôi, có khi 9,10,12. Tán hoa thường có 12 hoa.
Chỉ nhụy hoa màu trắng. Chỉ nhụy hoa màu đỏ tía.
Cuống hoa tròn, đế tán hoa hơi cong, dài khoảng 7cm, đế hoa và cuống hoa màu xanh. Cuống hoa dài hơn trinh nữ hoàng cung (10 – 12 cm), đế hoa và cuống hoa màu đỏ tía.
Khi hoa nở hết, các cánh hoa cẫn xếp sát nhau giữ hình ống. Khi hoa nở hết, các cánh hoa tách rời nhau, uốn cong xuống.
Lá có màu xanh nhạt hơi vàng. Lá có màu xanh đậm (xanh rì) lá dày hơn lá trinh nữ hoàng cung.
Thân thường ngắn có màu đỏ tía. Thân cao hơn, thường có màu xanh, đôi khi cũng có màu đỏ tía.

Phân biệt trinh nữ hoàng cung với các cây khác

Sau nhiều năm nghiên cứu, chúng tôi đã phân biệt được cây Trinh Nữ Hoàng Cung có khả năng điều trị khối u với các loại cây khác. Việc phân biệt này rất quan trọng, vì thực tế có rất nhiều loại cây giống Trinh Nữ hoàng cung mà người không có chuyên môn khó mà phân biệt, đã có nhiều người nhầm lẫn dẫn đền ngộ độc.

Theo Lương y Trà Văn Ngọc

Để lại một trả lời

Địa chỉ email của bạn sẽ không được công bố.