Chỉ cần 3 phút ngậm nước này trước khi ngủ hôi miệng cỡ nào cũng sẽ hết vĩnh viễn
Hôi miệng không ảnh hưởng tới sức khoẻ nhưng sẽ gây khó khăn trong giao tiếp.
Mùi hôi miệng sinh ra từ đâu?
Mùi khó chịu từ miệng phát sinh từ cáchợp chất lưu huỳnh dễ bay hơi được gọi là VSC (Volatiti Sulfur Compounds). Có rất nhiều thành phần khác nhau trong miệng, nhưng chủ yếu mùi hôi ở miệng sinh ra từ:
Dimethyl sulfide (CH3SCH3)
Hydrogen sulfide (H2S): có mùi hôi trứng thối.
Methyl Mercaptan (CH3SH) là chất pha vào gaz để nhận biết khi gaz xì vì có mùi rất nồng.
Các hợp chất lưu huỳnh này được hình thành từ các vi khuẩn chuyển hóa chất bã khi chúng ta ăn uống, xác vi khuẩn, các tế bào bong trốc trong miệng chúng ta… Trong miệng của mỗi người đều chứa các thành phần trên, nhưng nếu các thành phần này cao hơn mức bình thường, tạo thành mùi khó chịu khi chúng ta thở, nói chuyện, gây ra chứng hôi miệng.
Trị hôi miệng bằng muối
Muối là một loại khoáng chất cần thiết cho cơ thể, hơn nữa nó còn là chất sát trùng hữu hiệu nhất cho các vết thương. Trong dân gian, muối tinh pha với nước tạo thành hỗn hợp nước muối giúp ngừa đau họng, sâu răng và nó còn là cách chữa bệnh hôi miệng hiệu quả nhất.
Hỗn hợp nước muối loãng giúp bạn ngăn ngừa mảng bám trong răng, diệt các vi khuẩn có ở lưỡi và lợi của bạn. Để đạt được tác dụng nhanh nhất, bạn nên súc miệng nước muối loãng ít nhất là 3 lần 1 ngày. Cách chữa bệnh hôi miệng hiệu quả nhất bằng muối thật đơn giản phải không? Nhưng bạn cần phải có sự kiên trì và thường xuyên thực hiện phương pháp chữa bệnh hôi miệng này, bạn không nên nóng vội thì mới có kết quả như ý muốn.
Thực phẩm gây hôi miệng cần tránh
Đồ ngọt
Khi bạn ăn đồ ngọt, đường sẽ khiến vi khuẩn trong khoang miệng nhân lên nhanh chóng, khiến hơi thở có mùi.
Protein
Amoniac là sản phẩm của quá trình tiêu hóa protein. Vì vậy, nếu bạn ăn quá nhiều thịt đỏ (chứa lượng lớn protein), hơi thở và cơ thể bạn cũng có mùi khó chịu. Hãy cố gắng hạn chế thức ăn từ thịt đỏ ở mức vừa phải để giữ hơi thở dễ chịu.
Thức ăn chứa nhiều axit
Cà phê, nước hoa quả, trái cây họ cam quýt, nước sốt cà chua, trứng, dưa chua chứa nhiều axit. Đây là điều kiện thuận lợi để vi khuẩn sinh sôi, phát triển. Hạn chế sử dụng những loại thức ăn trên không chỉ giữ hơi thở sạch sẽ mà còn bảo vệ dạ dày của bạn khỏi những tác động của axit.
Đồ uống chứa cồn
Nếu bạn uống nhiều bia rượu, khoang miệng bị khô, tuyến nước bọt giảm hoạt động và không thể tự làm sạch khoang miệng. Do đó vi khuẩn có cơ hội sinh sôi và gây ra mùi hôi khó chịu.
Đau răng, sâu răng đến mấy chỉ cần một nắm lá này là trị tận gốc không cần phải đi nha sĩ!
Đau răng, sâu răng thật là một nỗi ám ảnh đối với các chị em. Không chỉ gây đau nhức, đau răng còn ảnh hưởng đến cả thẩm mỹ nữa. Vậy nên nếu đang khổ sở vì bị chứng đau răng, sâu răng hành hạ mọi người hãy thử dùng nắm lá này chữa trị nhé.
Nhiều người tốn rất nhiều tiền đi nha sĩ chỉ mong chữa tận gốc bệnh sâu răng của mình nhưng không khỏi. Thế nhưng sử dụng loại lá này thì rất nhanh hết-loại lá “thần dược” này chính là lá lốt. Mọi người có biết tại sao lá lốt lại có thể giảm đau răng không?
Nguyên nhân bởi vì trong thân và lá của lá lốt có chứa tinh dầu benzylacetat, beta caryophylen và alkaloid. Những chất này có tính kháng khuẩn cao giúp giảm sưng, tiêu viêm. Bên cạnh đó, lá lốt có vị cay, mùi thơm và tính ấm nên hạn chế đau nhức răng hiệu quả. Vậy chúng ta cùng tham khảo công thức sử dụng lá lốt chữa đau răng.
Công thức 1
Chuẩn bị nguyên liệu:
– 20g lá lốt.
– 3g muối trắng.
– 50ml nước.
Cách làm:
– Lá lốt mua về rửa sạch dưới vòi nước rồi ngâm vào chậu nước muối loãng.
– Thái nhỏ lá lốt rồi cho vào máy xay sinh tố để xay nhuyễn cùng 50ml nước và 3g muối trắng.
– Sau khi xay nhuyễn thì đổ vào chai, đậy kín nắp và đặt trong bảo quản trong tủ lạnh để dùng dần.
– Mỗi ngày vào buổi sáng sau khi ngủ dậy và trước khi đi ngủ hãy lấy chai nước lá lốt để ngậm và súc miệng trong 5 phút. Thực hiện liên tục trong 3 ngày, cơn đau sẽ giảm đi hoàn toàn và biến mất. Đối với những người bị chân răng đau chảy mủ có mùi hôi thì ngậm nước lá lốt. Khoảng 1-2 giờ sau sẽ loại bỏ mủ, làm sạch chân răng và chấm dứt cơn đau.
Công thức 2
Lá lốt mua về lấy cả thân, cành và lá đem rửa sạch. Sắc bó lá lốt với nước đến khi cô đặc lại thì dùng thứ nước này để ngậm dần. Mỗi ngày hãy ngậm 3 – 4 lần và thực hiện liên tục trong 3 ngày. Tình trạng đau nhức răng sẽ giảm nhanh đến bất ngờ.
Công thức 3
Ngoài công thức dùng lá và thân, cành của lá lốt để giảm đau răng, bạn còn có thể rễ của nó để áp dụng. Cách này cũng hiệu quả và không có mùi hắc, khó ngửi.
Đầu tiên hãy chuẩn bị 20g rễ cây lá lốt, rửa thật sạch rồi giã nát với mấy hạt muối và ép lấy nước cốt. Sau khi đánh răng xong hãy dùng miếng bông cotton nhỏ nhúng vào hỗn hợp rồi thấm vào vị trí răng bị đau. Ngậm và cắn chặt răng trong khoảng 3 – 5 phút thì súc miệng lại bằng nước muối ấm. Mỗi ngày thực hiện 3 lần, chỉ sau 2-3 ngày tình trạng đau răng sẽ có sự chuyển biến rõ rệt.
Cảm ơn bạn đã đọc hết bài viết khá dài này. Nếu thấy ý nghĩa, hãy chia sẻ để nhiều người được xem nhé!
Theo WTT