Những ai đã bị mắc những bệnh này mà còn tiếp tục ăn trứng thì sẽ chết rất nhanh

Trứng rất tốt cho sức khỏe nhưng nếu mắc phải những bệnh dưới đây thì tuyệt đối không được ăn.

Người đang cảm sốt

Ảnh internet
Ảnh internet

Người cảm sốt không nên ăn trứng gà.

Thành phần chủ yếu của trứng gà gồm có anbumin và ovoglobumin, là protein hoàn toàn, được cơ thể hấp thu 99,7%, sau khi ăn vào sẽ tạo ra nhiệt lượng “siêu hạng”.

Những người bị sốt (nhất là trẻ em) ăn trứng gà sẽ làm cho nhiệt lượng cơ thể tăng lên, không tán phát ra ngoài được, giống như “lửa đổ thêm dầu”, bệnh sốt càng thêm trầm trọng. Vì vậy, khi bị sốt không nên ăn trứng gà, nên uống nhiều nước và pha thêm chút muối, ăn nhiều rau quả tươi, hạn chế ăn những thứ có nhiều protein.

Bệnh tiểu đường

Trứng là loại thực phẩm chứa nhiều chất béo omega-3, là nguồn cung cấp vitamin, protein và nhiều dưỡng chất khác có lợi sức khỏe nhưng chúng cũng chứa rất nhiều cholesterol và chất béo bão hòa. Đây là những “thủ phạm” có thể gây ra bệnh tiểu đường loại 2. Theo các chuyên gia dinh dưỡng những người có bệnh tiểu đường không nên hạn chế ăn.

Người bị tiêu chảy

Ảnh internet
Ảnh internet

Người bị tiêu chảy không nên ăn trứng gà.

Lúc này, việc chuyển hoá các chất mỡ, đạm (có nhiều trong trứng gà) và đường bị rối loạn, trong khi trứng gà không dễ tiêu. Nếu không để đường ruột nghỉ ngơi, không những bạn làm mất tác dụng bồi bổ mà còn làm cho bệnh nặng thêm.

Người bị sỏi mật

Nếu dùng thức ăn có nhiều chất đạm như trứng gà, đường ruột sẽ tiết nhiều chất làm co bóp túi mật, bắt túi mật đang bị bệnh phải làm việc quá tải, gây đau đớn, nôn mửa…

Người mắc bệnh thận

Khi bị viêm thận, chức năng trao đổi chất của cơ thể giảm mạnh, lượng nước tiểu cũng giảm khiến thận không loại bỏ hết các độc tố ra khỏi cơ thể.

Ăn trứng có thể làm lượng urê trong cơ thể tăng nhanh, từ đó, làm tình trạng viêm thận trở nên trầm trọng, thậm chí là gây nhiễm độc đường tiết niệu

Quy tắc an toàn khi ăn trứng

Vỏ trứng là nơi vi khuẩn salmonela – loại vi khuẩn gây độc cho thức ăn – có thể trú ngụ và sinh sôi. Thực phẩm nhiễm độc khuẩn salmonela vào cơ thể có thể gây ngộ độc hoặc là mầm mống của nhiều loại bệnh. Vì thế, trứng cần được cất giữ và sử dụng đúng cách an toàn:

– Giữ trứng trong tủ lạnh suốt trong thời gian từ lúc mới lấy ở trang trại ra cho đến khi đưa vào chế biến.

– Nấu trứng ở nhiệt độ thích hợp cho đến khi lòng đỏ cứng lại.

– Những loại thực phẩm nấu chung với trứng cần được nấu cho đến chín.

– Hỗn hợp trứng và các loại thực phẩm khác sau khi nấu chín cần được giữ ở nhiệt độ lạnh thích hợp cho đến khi ăn.

– Luôn bảo đảm mua loại trứng đã được diệt khuẩn, kiểm dịch.

Bị những bệnh này chỉ cần ăn TRỨNG CÚT là khỏi đừng vội uống thuốc tây hại dạ dày

Nếu bạn bị những bện này chỉ cần ăn trứng cút là khỏi đừng vội dùng thuốc tây – các bạn chú ý ngay!Trứng cút chứa đến 31% protein và hơn 140% vitamin B1. Bổ sung trứng cút vào chế độ dinh dưỡng sẽ giúp bạn nâng cao sức khỏe và phòng tránh một số bệnh thông thường sau:

Ngừa bệnh sỏi mật

Trứng cút dồi dào lecithin, có tác dụng giảm lượng cholesterol trong máu, hạn chế nguy cơ tắc nghẽn động mạch.
Lecithin cũng giúp hòa tan cholesterol, thúc đẩy quá trình tách cholesterol ra khỏi cơ thể, ngăn ngừa bệnh sỏi mật.

Ảnh internet
Ảnh internet

Chống ho và giảm hen suyễn

Trứng chim cút có hiệu quả trong việc chữa trị ho và hen suyễn. Nhiều nền văn minh cổ xưa đã biết dùng trứng chim cút để chữa bệnh vảy nến và chàm. Vì thế, mới đây, trứng chim cút đã được bán như một sản phẩm thương mại dưới dạng viên con nhộng chiết xuất từ trứng chim cút.

Tốt cho người bị thiếu máu

Trứng cút dồi dào chất sắt, kích thích sản xuất hemoglobin, tốt cho những người thiếu máu.

Chất sắt cũng là khoáng chất thiết yếu không chỉ giúp tăng cường hệ miễn dịch mà còn cung cấp oxy cho các mô và cơ quan khác trong cơ thể.

Ngoài ra, trứng cút cũng giàu các dưỡng chất thiết yếu như phosphoruc, protein, vitamin…, có tác dụng hỗ trợ nâng cao chất lượng tình dục.

Trứng cút dồi dào chất sắt, kích thích sản xuất hemoglobin, tốt cho những người thiếu máu.

Chăm sóc mái tóc

Nếu muốn có mái tóc khỏe mạnh, dài mượt và óng ả, bạn nên bổ sung trứng cút vào chế độ dinh dưỡng. Các dưỡng chất có trong loại thực phẩm này giúp tóc phát triển khỏe mạnh.

Ngoài ra, chúng không gây dị ứng như trứng gà (ngứa, buồn nôn, đau bao tử và dạ dày). Trong trứng cút có thành phần chống dị ứng nên hạn chế nguy cơ mắc phải các triệu trứng trên.

Phòng chống sỏi bàng quang

Trứng cút rất tốt cho gan, thận và bàng quang. Loại trứng này cũng giúp ức chế sự phát triển của sỏi và giúp làm tan sỏi vì trứng cút giàu Lecithin – chất làm mài mòn sỏi.

Theo Webtretho

*****
*****

Mừng vui nhưng bắt được vàng: Em đã khỏi gan nhiễm mỡ nhờ 1 mớ rau này mà thôi!

Các mẹ nhà mình có ai bị gan nhiễm mỡ thì vào đây nhé? Em đã khỏi bệnh nhờ một bài thuốc cực kì đơn giản đấy ạ!

Mừng vui nhưng bắt được vàng: Em đã khỏi gan nhiễm mỡ nhờ 1 mớ rau này mà thôi!
Mừng vui nhưng bắt được vàng: Em đã khỏi gan nhiễm mỡ nhờ 1 mớ rau này mà thôi!

Em bị gan nhiễm mỡ đã hai năm, điều trị qua rất nhiều loại thuốc nhưng không khỏi, em uống từ Đông y sang Tây y nhưng đều không có tác dụng. Em nghe nói bệnh này nếu không điều trị thì dễ bị biến chứng thành xơ gan, xơ giãn động mạch, suy gan, ung thư gan. Thật sự là em rất khủng hoảng trong một thời gian dài vì lo lắng vì bệnh tình của mình.
Gan nhiễm mỡ là hiện tượng lượng mỡ tích tụ trong gan chiếm quá 5% trọng lượng gan. Gan nhiễm mỡ thường kết hợp với các bệnh rối loạn chuyển hóa như tiểu đường, tăng huyết áp, béo phì, rối loạn lipid máu …

Khoảng 2 tháng trở lại đây chị họ em ngoài bắc vào chơi biết em đang mắc căn bệnh này thì bày cho em một bài thuốc trị gan nhiễm mỡ bằng rau ngổ, một loại rau mà nhà nào cũng có trên kệ bếp đấy ạ. Sau 1 tháng áp dụng quả nhiên em thấy người khỏe hơn không còn cảm giác mệt mỏi buồn nôn, ăn ngon miệng và da cũng đỡ vàng hơn rất nhiều. Đi xét nghiệm lại tại bệnh viện thì bác sĩ cho hay bệnh em đã giảm đi rất nhiều, em nghe mà mừng lắm các mẹ ạ.

Em cũng bày cho rất nhiều người thân đang bị gan nhiễm mỡ áp dụng và thấy hiệu quả rất tốt, giờ em chia sẻ lên đây cho các mẹ nhà mình ai có nhu cầu thì tham khảo nhé.

Rau ngổ, còn gọi là rau om, ngò om, ngổ hương, ngổ thơm, ngổ điếc, thạch long vĩ, tên khoa học là Limmophila chinensis thuộc họ Scrophulariaceae. Là một loại cây thân mãnh mọc lang ở những nơi đất ẩm có nước. Rau ngổ được nhiều người xem như là thức ăn dân dã nhưng nó cũng là một vị thuốc có tính giải độc và điều trị một số bệnh.

Cách dùng rau ngổ cho bệnh nhân gan nhiễm mỡ

Nguyên liệu:

Rau ngổ: 100g

Bạc hà: 50g

Nước: 100ml

Cách dùng:

Rau ngổ và rau bạc hà rửa thật sạch rồi mang ra phơi thật khô là có thể dùng được;

Bắc chảo lên bếp, cho rau ngổ và bạc hà vào sao vàng rồi hạ thổ (“sao vàng hạ thổ” là phương pháp đem rang dược liệu trên chảo tới khi dược liệu có mùi thơm, sau đó lấy một miếng vải sạch chải trên mền đất, đổ dược liệu đã sao vàng lên miếng vải trong khoảng thời gian 30 đến 40 phút đến khi dược liệu nguội rồi đem sử dụng);

Sau đó sắc cùng 100ml nước uống liên tục vào buổi tối sau khi ăn no;

Uống liền 1 tháng sẽ thấy hiệu quả.

Theo đông y, rau ngổ có tính mát, vị chua, cay, mùi thơm, có tác dụng kháng viêm, lợi tiểu, giải độc do ngộ độc thức ăn, làm giãn cơ ruột, giãn mạch, tăng lọc ở cầu thận nên dùng để trị sỏi thận rất tốt. Ngoài ra, rau ngổ được dùng để trị tê tay, tê chân, trị rắn cắn…

Rau ngổ trị ho, sổ mũi

Ho, sổ mũi là các triệu chứng thường gặp ở mọi lứa tuổi, nhất là khi thời tiết trở lạnh hay chuyển mùa. Cách trị bệnh này với cây rau ngổ rất đơn giản, bạn chỉ cần lấy 5 – 30 gr rau ngổ tươi, rửa sạch, sắc kỹ lấy nước uống hằng ngày là bệnh bệnh sẽ bớt hẳn.

Rau ngổ trị sỏi thận

Với các bệnh nhân mắc chứng sỏi thận, lấy 50 – 100 g rau ngổ tươi xay nhuyễn, lọc lấy nước cốt uống trong ngày. Cũng có thể lấy 1 nắm rau ngổ, giã nhỏ, pha với ít nước và vài hạt muối chia uống hai lần sáng, chiều trong ngày.

Uống liền trong 7 ngày để hiệu quả chữa bệnh tốt hơn.

Người bệnh hay tê tay, tê chân

Nếu thường xuyên bị tê tay, tê chân hoặc các chi khớp, bạn có thể lấy ít rau ngổ, cho vào ấm nấu thành nước uống, sẽ đỡ hơn rất nhiều.

Trị rắn cắn

Bệnh nhân bị rắn cắn sau khi khử độc, lấy 15-20g rau ngổ tươi, 25g kiến cò, đem giã nát, thêm vào 20-30 ml rượu trắng, lọc lấy nước uống. Phần bã đừng vội bỏ đi, hãy đem đắp lên vết thương và dùng gạc băng vết thương lại. Cũng có thể lấy 20 – 40 gr rau ngổ khô, sao vàng, sắc lấy nước uống 4 – 5 lần liều.

Lưu ý: Khi uống hết một liệu trình các mẹ nên xem kết quả như thế nào, có nên uống tiếp hay không nhé vì tùy vào cơ địa của mỗi người mà thuốc sẽ có tác dụng khác nhau đấy ạ.

Để lại một trả lời

Địa chỉ email của bạn sẽ không được công bố.