Mừng vui nhưng bắt được vàng: Em đã khỏi gan nhiễm mỡ nhờ 1 mớ rau này mà thôi!

Các mẹ nhà mình có ai bị gan nhiễm mỡ thì vào đây nhé? Em đã khỏi bệnh nhờ một bài thuốc cực kì đơn giản đấy ạ!

Mừng vui nhưng bắt được vàng: Em đã khỏi gan nhiễm mỡ nhờ 1 mớ rau này mà thôi!
Mừng vui nhưng bắt được vàng: Em đã khỏi gan nhiễm mỡ nhờ 1 mớ rau này mà thôi!

Em bị gan nhiễm mỡ đã hai năm, điều trị qua rất nhiều loại thuốc nhưng không khỏi, em uống từ Đông y sang Tây y nhưng đều không có tác dụng. Em nghe nói bệnh này nếu không điều trị thì dễ bị biến chứng thành xơ gan, xơ giãn động mạch, suy gan, ung thư gan. Thật sự là em rất khủng hoảng trong một thời gian dài vì lo lắng vì bệnh tình của mình.
Gan nhiễm mỡ là hiện tượng lượng mỡ tích tụ trong gan chiếm quá 5% trọng lượng gan. Gan nhiễm mỡ thường kết hợp với các bệnh rối loạn chuyển hóa như tiểu đường, tăng huyết áp, béo phì, rối loạn lipid máu …

Khoảng 2 tháng trở lại đây chị họ em ngoài bắc vào chơi biết em đang mắc căn bệnh này thì bày cho em một bài thuốc trị gan nhiễm mỡ bằng rau ngổ, một loại rau mà nhà nào cũng có trên kệ bếp đấy ạ. Sau 1 tháng áp dụng quả nhiên em thấy người khỏe hơn không còn cảm giác mệt mỏi buồn nôn, ăn ngon miệng và da cũng đỡ vàng hơn rất nhiều. Đi xét nghiệm lại tại bệnh viện thì bác sĩ cho hay bệnh em đã giảm đi rất nhiều, em nghe mà mừng lắm các mẹ ạ.

Em cũng bày cho rất nhiều người thân đang bị gan nhiễm mỡ áp dụng và thấy hiệu quả rất tốt, giờ em chia sẻ lên đây cho các mẹ nhà mình ai có nhu cầu thì tham khảo nhé.

Rau ngổ, còn gọi là rau om, ngò om, ngổ hương, ngổ thơm, ngổ điếc, thạch long vĩ, tên khoa học là Limmophila chinensis thuộc họ Scrophulariaceae. Là một loại cây thân mãnh mọc lang ở những nơi đất ẩm có nước. Rau ngổ được nhiều người xem như là thức ăn dân dã nhưng nó cũng là một vị thuốc có tính giải độc và điều trị một số bệnh.

Cách dùng rau ngổ cho bệnh nhân gan nhiễm mỡ

Nguyên liệu:

Rau ngổ: 100g

Bạc hà: 50g

Nước: 100ml

Cách dùng:

Rau ngổ và rau bạc hà rửa thật sạch rồi mang ra phơi thật khô là có thể dùng được;

Bắc chảo lên bếp, cho rau ngổ và bạc hà vào sao vàng rồi hạ thổ (“sao vàng hạ thổ” là phương pháp đem rang dược liệu trên chảo tới khi dược liệu có mùi thơm, sau đó lấy một miếng vải sạch chải trên mền đất, đổ dược liệu đã sao vàng lên miếng vải trong khoảng thời gian 30 đến 40 phút đến khi dược liệu nguội rồi đem sử dụng);

Sau đó sắc cùng 100ml nước uống liên tục vào buổi tối sau khi ăn no;

Uống liền 1 tháng sẽ thấy hiệu quả.

Theo đông y, rau ngổ có tính mát, vị chua, cay, mùi thơm, có tác dụng kháng viêm, lợi tiểu, giải độc do ngộ độc thức ăn, làm giãn cơ ruột, giãn mạch, tăng lọc ở cầu thận nên dùng để trị sỏi thận rất tốt. Ngoài ra, rau ngổ được dùng để trị tê tay, tê chân, trị rắn cắn…

Rau ngổ trị ho, sổ mũi

Ho, sổ mũi là các triệu chứng thường gặp ở mọi lứa tuổi, nhất là khi thời tiết trở lạnh hay chuyển mùa. Cách trị bệnh này với cây rau ngổ rất đơn giản, bạn chỉ cần lấy 5 – 30 gr rau ngổ tươi, rửa sạch, sắc kỹ lấy nước uống hằng ngày là bệnh bệnh sẽ bớt hẳn.

Rau ngổ trị sỏi thận

Với các bệnh nhân mắc chứng sỏi thận, lấy 50 – 100 g rau ngổ tươi xay nhuyễn, lọc lấy nước cốt uống trong ngày. Cũng có thể lấy 1 nắm rau ngổ, giã nhỏ, pha với ít nước và vài hạt muối chia uống hai lần sáng, chiều trong ngày.

Uống liền trong 7 ngày để hiệu quả chữa bệnh tốt hơn.

Người bệnh hay tê tay, tê chân

Nếu thường xuyên bị tê tay, tê chân hoặc các chi khớp, bạn có thể lấy ít rau ngổ, cho vào ấm nấu thành nước uống, sẽ đỡ hơn rất nhiều.

Trị rắn cắn

Bệnh nhân bị rắn cắn sau khi khử độc, lấy 15-20g rau ngổ tươi, 25g kiến cò, đem giã nát, thêm vào 20-30 ml rượu trắng, lọc lấy nước uống. Phần bã đừng vội bỏ đi, hãy đem đắp lên vết thương và dùng gạc băng vết thương lại. Cũng có thể lấy 20 – 40 gr rau ngổ khô, sao vàng, sắc lấy nước uống 4 – 5 lần liều.

Lưu ý: Khi uống hết một liệu trình các mẹ nên xem kết quả như thế nào, có nên uống tiếp hay không nhé vì tùy vào cơ địa của mỗi người mà thuốc sẽ có tác dụng khác nhau đấy ạ.

*****
*****

“Đánh bay” mụn lẹo hiệu quả đến bất ngờ – Mẹ nhất định phải lưu lại để dùng khi cần để chữa cho con nhé!

Người lớn mình bị còn khó chịu huống gì tới con.

Bệnh lẹo mắt là bệnh mà bất cứ ai cũng bị ít nhất 1 lần trong đời, đặc biệt trẻ nhỏ là nhóm đối tượng thường mắc bệnh này nhất.
Theo Đông y, lẹo mắt xuất hiện là do phong nhiệt bên ngoài xâm nhập vào cơ thể non nớt của trẻ, hoặc do ăn quá nhiều thứ cay nóng khiến hỏa độc uất kết ở tỳ vị cũng là nguyên nhân gây bệnh,… vì thế không khó hiểu vì sao trẻ lại là đối tượng thường xuyên mắc bệnh này nhất.

Lẹo mắt là gì?

Lẹo mắt ở trẻ nhỏ
Lẹo mắt ở trẻ nhỏ

Lẹo mắt là một trong những loại bệnh viêm nhiễm ở mắt lành tính và nếu không điều trị kịp thời sẽ để lại nhiều biến chứng cho trẻ, thậm chí gây nhiễm tụ cầu khuẩn ở vùng mắt.

Dấu hiệu nhận biết trẻ đang mắc lẹo mắt là khi trẻ có cảm thấy khó chịu mắt, chảy nhiều nước mắt và có thể trẻ bị đau mi mắt, kèm theo sự xuất hiện của khối sưng nề đỏ, bên trong có nhân vàng tương tự mụn nhọt nằm ngay ở chân các lông mi.

Cách gì giúp điều trị lẹo mắt ở trẻ hiệu quả?
Có nhiều cách chữa lẹo mắt như dùng khăn nhúng nước ấm rồi áp lên mi mắt cho trẻ, dùng túi trà ấm đặt lên vị trí mụn lẹo vài phút,… đặc biệt có một cách điều trị lẹo mắt nhanh chóng mà rất nhiều mẹ áp dụng để chữa cho trẻ. Đó là dùng sữa đậu nành để trị lẹo mắt.

Nguyên liệu:

– Sữa đậu nành

– Vừng đen

– Mật ong

Cách làm:

Đầu tiên, mẹ cho sữa đậu nành vào đun sôi, cho thêm 2 thìa canh vừng đen và trộn đều tay để nguyên liệu hòa vào nhau.

Sau đó hòa thêm vào nồi sữa 1 thìa canh mật ong để tạo độ ngọt cho sữa, đồng thời tăng sức đề kháng cho trẻ nhỏ.

Sữa đậu nành + mè đen + mật ong
Sữa đậu nành + mè đen + mật ong

Với công thức này mẹ nên cho trẻ uống 1 lần vào mỗi buổi sáng sau khi ăn điểm tâm. Chỉ cần thực hiện phương thức này liên tục trong nhiều ngày đến khi trẻ hoàn toàn không còn cảm giác khó chịu ở mắt, và mụn lẹo cũng xẹp hẳn thì ngừng lại.

Tuy nhiên, trong quá trình điều trị bệnh lẹo cho trẻ, mẹ nên hạn chế cho con ăn hành, tỏi, ớt, hẹ, không ăn những thức ăn có tính nhiệt như thịt dê, thịt chó, thủy hải sản để tránh bệnh tình thêm phức tạp.

Cách phòng mụn lẹo cho trẻ, mẹ nên lưu ý:

– Rửa tay thật sạch trước khi nhỏ mắt, vệ sinh mắt cho con.

– Tránh để trẻ dụi mắt quá mạnh, đặc biệt vào những chỗ đau và đang sưng to vì dễ làm mắt bị nhiễm khuẩn nặng hơn.

– Thường xuyên vệ sinh đồ chơi, vật dụng, chỗ ở xung quanh trẻ.

– Khi thấy mắt trẻ xuất hiện mụn lẹo, mẹ nên chữa ngay để tránh trường hợp mọc mủ và mắt chảy máu.

Để lại một trả lời

Địa chỉ email của bạn sẽ không được công bố.