Khi mắc những bệnh này bạn chỉ cần ăn đu đủ xanh là khỏi mà không cần tốn tiền đi bác sĩ làm gì

Khi mắc những bệnh này bạn chỉ cần ăn đu đủ xanh là khỏi mà không cần tới bác sĩ – hãy lưu lại ngay.

Tăng cường sức khỏe tim mạch:

Theo nghiên cứu của các chuyên gia, đu đủ có tác dụng rất tốt trong việc phòng ngừa bệnh tim mạch. Lý do của điều này chính là nhờ vào các chất chống oxy hóa giàu có trong loại quả này. Chúng có tác dụng ngăn ngừa quá trình oxy hóa cholesterol tạo ra bám vào thành mạch máu và gây tắc nghẽn mạch.

Ảnh minh họa
Ảnh minh họa

Nhiễm trùng được “khống chế”:

Sưng phồng luôn gây cho bạn cảm giác đau rát, rất khó chịu thậm chí dẫn tới nhiễm trùng. Trong trường hợp đó, hãy lấy nước ép của trái đu đủ xanh, đắp lên vết sưng phồng để ngăn ngừa sự nhiễm trùng và mưng mủ.

Làm đẹp:

Đu đủ cũng được coi là một trong những loại quả làm đẹp “truyền thống”. Nhờ vào lượng chất xơ, vitamin, các dưỡng chất dồi dào và các loại enzyme đặc biệt, đu đủ mang lại rất nhiều công dụng trong việc bảo vệ và tăng cường nhan sắc cho chúng ta.

Đu đủ không chỉ giúp làm đẹp da, tăng cường sức sống cho mái tóc, mà nó còn có thể giúp tăng kích thước vòng 1 nhờ khả năng kích thích sự sản sinh hormone nữ, giúp núi đôi căng đầy hơn.

Đặc biệt, đu đủ tuy ngọt nhưng vẫn có tác dụng giảm cân rất hiệu quả. Trong 100g đu đủ chỉ chứa 32kcal. Việc ăn đu đủ sẽ giúp chúng ta hạn chế sự thèm cơm và các món ăn giàu calories khác.

Chữa bạch hầu và các bệnh về cổ họng

Đơn giản để chữa sưng amiđan, triệu trứng của bệnh bạch hầu và các bệnh về cổ họng, bạn chỉ cần làm nước ép đu đủ xanh hòa với một ít mật ong và uống hàng ngày cho đến khi triệu chứng của bệnh không còn.

Ảnh minh họa
Ảnh minh họa

Ăn đu đủ xanh giúp thải độc và nhuận tràng

Là loại quả chứa nhiều chất xơ, nên khi đi qua đường ruột chúng có thể làm sạch ruột bằng cách lấy đi những chất độc gây ung thư trong thành ruột ra khỏi cơ thể. Do đó, chúng giúp thải độc cơ thể rất tốt.

Giảm chứng viêm phổi

Vitamin A trong đu đủ xanh có thể hỗ trợ chống viêm sưng phổi, đặc biệt ở những người hút thuốc và hút thuốc thụ động.

Chú ý: Phụ nữ có thái trong thời gian đầu thì không được ăn đu đủ xanh.

*****

Loại củ quen thuộc này sáng là nhân sâm, nhưng buổi tối là thạch tín rất ít người biết điều này

Ông bà xưa đã truyền lại câu đúc kết này, nhưng không phải ai cũng đã hiểu rõ vì sao. cứ tưởng rằng gừng luôn tốt, vào bất kỳ lúc nào, với bất kỳ ai.

Gừng là loại củ gia vị nổi tiếng cả về hương, vị lẫn dược tính, Trung y còn gọi gừng là “hoàn hồn thảo” có thể trị bá bệnh. Có lẽ chưa ai đếm cặn kẽ xem có đúng gừng trị được cả trăm loại bệnh hay không, nhưng chúng ta – dù là người sử dụng hay chuyên gia, bác sỹ, Trung y lẫn Tây y đều công nhận gừng có thể:

– Cải thiện các vấn đề tiêu hóa như đầy hơi, đau bụng nhờ khả năng làm tăng nhu động ruột, tăng tiết dịch dạ dày, tăng hấp thụ…

– Tăng tuần hoàn máu, có tác dụng làm ấm cơ thể nên được dùng kết hợp để điều trị khi cơ thể nhiễm lạnh, cảm lạnh;

– Chống viêm, giảm đau nhức;

– Giảm sự phát sinh sỏi mật;

– Giàu chất chống oxy hóa, có khả năng khống chế tế bào ung thư;

Ảnh minh họa
Ảnh minh họa

– Giảm cảm giác nôn nao, chóng mặt dù là do vấn đề tiêu hóa, say tàu xe, do nghén khi mang thai hoặc tác dụng phụ gây ra cho các bệnh nhân ung thư đang được điều trị;

Cách dùng tốt nhất là dùng trực tiếp gừng tươi rửa thật sạch, để cả vỏ rồi thái lát mỏng, ngậm lấy nước hoặc nhai nuốt cả bã; cũng có thể đập dập gừng hãm với trà để uống, ngâm gừng thái lát với giấm hoặc giã gừng đắp lên da, tùy trường hợp.

Ảnh minh họa
Ảnh minh họa

Tuy nhiên, gừng thực tế không phải lúc nào cũng tốt, thậm chí có câu nói có lẽ bạn đã từng nghe qua, dù chưa hiểu lắm: “ăn gừng buổi sáng bổ như sâm, buổi tối độc như thạch tín”, người Trung Quốc còn có câu “đi ngủ củ cải, ngủ dậy ăn gừng”. Lý do được giải thích theo thuyết cân bằng âm dương của người Á Đông. Theo đó, gừng với tính ấm nóng có thể làm tăng tính dương trong cơ thể, là việc cần thiết vào buổi sáng, ban ngày. Còn buổi chiều tối là lúc cần tính âm vượt trội hơn để cả cơ thể lẫn trí não dịu lại, thư giãn và đi vào giấc ngủ; việc dùng gừng khi này gây cản trở việc đó, ngăn cơ thể thư giãn và tự phục hồi, thậm chí gây rối loạn cân bằng âm dương và hại cơ thể, hại tim, hại phổi. Tuy vậy cũng có trường hợp đặc biệt, chẳng hạn nếu vào buổi chiều tối nhưng cơ thể bị nhiễm lạnh, việc dùng gừng lại đem đến lợi nhiều hơn hại…

Ngoài ra, cũng nên lưu ý thêm một số trường hợp không nên dùng gừng là người có thể trạng nhiệt, hay ra mồ hôi, tay chân nóng, người bị đau họng, phân khô… phụ nữ mang thai chỉ nên dùng gừng trong giới hạn, người bình thường cũng không nên dùng quá nhiều.

Để lại một trả lời

Địa chỉ email của bạn sẽ không được công bố.