Thoái hóa cột sống, đau lưng ngồi không nổi, chỉ cần đắp thứ này thì sẽ hết đau ngay

Khi bị thoái hóa đốt sống cổ, ngoài chăm chỉ massage cho tăng lưu thông máu, bạn có thể thử áp dụng bài thuốc đơn giản sau từ chính ngải cứu vườn nhà nhé.

Ngải cứu còn gọi là ngải diệp chúng mọc quanh năm ở vườn nhà của bạn nhưng tốt nhất là hái cành và lá vào tháng 6. Sau đó, rửa sạch và phơi khô trong râm mát.

Sau khi phơi khô, bạn có thể tán nhỏ. Có thể rây lấy phần lông trắng và tơi gọi là ngải nhung, dùng làm mồi cứu để kích thích huyệt trong phương pháp châm cứu.

Ngải cứu có tính ôn, hơi cay, dùng điều trị đau bụng kinh, kinh nguyệt không đều, động thai, thổ huyết… Vì có mùi thơm, vị đắng, tính ấm nên ngải cứu đi vào 3 kinh là can, tỳ, phế. Ngải cứu có tác dụng điều hòa khí huyết, trừ thống, cầm máu, giảm đau…

Ngoài ra, ngải cứu cũng là liều thuốc trị thoái hóa đốt sống cổ cực đơn giản và hiệu quả.

Ảnh minh họa

Chườm ngải cứu + đậu đen + gừng tươi + rượu trắng

Để áp dụng bài thuốc này, bạn chuẩn bị 1 củ gừng già; 1 nắm ngải cứu, hạt đậu đen, rượụ nhất 70 độ.

Sau đó, thái mỏng gừng đem ngâm với rượu khoảng 1 tuần trước đó.

Lúc này cắt ngải cứu cắt thành từng khúc nhỏ, phơi khô và mang đi sao vàng cùng đậu đen.

Ngải cứu và đậu đen mỗi thứ 1 nắm tay được đựng trong bọc vải. Lấy khoảng 1 chén rượu + bã gừng đổ chung vào bọc vải. Túm chặt bọc vải, chà xát dọc theo đốt sống lên xuống 15 – 20 lượt/ngày. Làm như vậy trong 10 ngày là có kết quả.

Ảnh minh họa

Uống nước ngải cứu + mật ong

Lấy 300g ngải cứu rửa sạch, giã nát, thêm 2 muỗng mật ong vắt lấy nước uống mỗi trưa, chiều.
Bạn nên uống hỗn hợp nước này liên tục trong 1-2 tuần để có kết quả.

Uống ngải cứu + chanh, bưởi

Sử dụng 2 trái bưởi lấy vỏ, 1kg chanh bỏ hột phơi thật khô, 200g thuốc cứu khô.

Ba hỗn hợp trên đem sao vàng khử thổ (đổ xuống đất chờ nguội), rồi ngâm với 2 lít rượu đế và 200g đường phèn.

Mỗi ngày bạn nên uống 1 ly nhỏ để có hiệu quả chữa bệnh.

Ảnh minh họa
*****

Loại củ quen thuộc này sáng là nhân sâm, nhưng buổi tối là thạch tín rất ít người biết điều này

Ông bà xưa đã truyền lại câu đúc kết này, nhưng không phải ai cũng đã hiểu rõ vì sao. cứ tưởng rằng gừng luôn tốt, vào bất kỳ lúc nào, với bất kỳ ai.

Gừng là loại củ gia vị nổi tiếng cả về hương, vị lẫn dược tính, Trung y còn gọi gừng là “hoàn hồn thảo” có thể trị bá bệnh. Có lẽ chưa ai đếm cặn kẽ xem có đúng gừng trị được cả trăm loại bệnh hay không, nhưng chúng ta – dù là người sử dụng hay chuyên gia, bác sỹ, Trung y lẫn Tây y đều công nhận gừng có thể:

– Cải thiện các vấn đề tiêu hóa như đầy hơi, đau bụng nhờ khả năng làm tăng nhu động ruột, tăng tiết dịch dạ dày, tăng hấp thụ…

– Tăng tuần hoàn máu, có tác dụng làm ấm cơ thể nên được dùng kết hợp để điều trị khi cơ thể nhiễm lạnh, cảm lạnh;

– Chống viêm, giảm đau nhức;

– Giảm sự phát sinh sỏi mật;

– Giàu chất chống oxy hóa, có khả năng khống chế tế bào ung thư;

Ảnh minh họa

– Giảm cảm giác nôn nao, chóng mặt dù là do vấn đề tiêu hóa, say tàu xe, do nghén khi mang thai hoặc tác dụng phụ gây ra cho các bệnh nhân ung thư đang được điều trị;

Cách dùng tốt nhất là dùng trực tiếp gừng tươi rửa thật sạch, để cả vỏ rồi thái lát mỏng, ngậm lấy nước hoặc nhai nuốt cả bã; cũng có thể đập dập gừng hãm với trà để uống, ngâm gừng thái lát với giấm hoặc giã gừng đắp lên da, tùy trường hợp.

Ảnh minh họa

Tuy nhiên, gừng thực tế không phải lúc nào cũng tốt, thậm chí có câu nói có lẽ bạn đã từng nghe qua, dù chưa hiểu lắm: “ăn gừng buổi sáng bổ như sâm, buổi tối độc như thạch tín”, người Trung Quốc còn có câu “đi ngủ củ cải, ngủ dậy ăn gừng”. Lý do được giải thích theo thuyết cân bằng âm dương của người Á Đông. Theo đó, gừng với tính ấm nóng có thể làm tăng tính dương trong cơ thể, là việc cần thiết vào buổi sáng, ban ngày. Còn buổi chiều tối là lúc cần tính âm vượt trội hơn để cả cơ thể lẫn trí não dịu lại, thư giãn và đi vào giấc ngủ; việc dùng gừng khi này gây cản trở việc đó, ngăn cơ thể thư giãn và tự phục hồi, thậm chí gây rối loạn cân bằng âm dương và hại cơ thể, hại tim, hại phổi. Tuy vậy cũng có trường hợp đặc biệt, chẳng hạn nếu vào buổi chiều tối nhưng cơ thể bị nhiễm lạnh, việc dùng gừng lại đem đến lợi nhiều hơn hại…

Ngoài ra, cũng nên lưu ý thêm một số trường hợp không nên dùng gừng là người có thể trạng nhiệt, hay ra mồ hôi, tay chân nóng, người bị đau họng, phân khô… phụ nữ mang thai chỉ nên dùng gừng trong giới hạn, người bình thường cũng không nên dùng quá nhiều.

Comments (0)
Add Comment