Trước khi đột quỵ, cơ thể gửi đến bạn những dấu hiệu này, hạy đọc và chia sẻ để cứu sống 1 mạng sống

Dưới đây là dấu hiệu báo bạn sắp bị đột quỵ ai cũng cần biết tránh trường hợp đáng tiếc xảy ra!
Ảnh minh họa: internet

Dấu hiệu của bệnh đột quỵ

Do chứng bệnh này không có triệu chứng báo hiệu kéo dài nên không ai có thể biết trước mình sẽ bị đột quỵ.Chính vì thế, bạn hãy nắm vững những dấu hiệu sau đây là có thể phát hiện sớm chứng đột quỵ ở bản thân hay những người xung quanh để có thể cấp cứu kịp thời.

– Dấu hiệu ở thị lực: Thị lực giảm, nhìn mờ dần cả hai mắt hoặc một mắt, tuy nhiên biểu hiện này không rõ ràng nên bên cạnh khó nhận ra. Chỉ có người bệnh khi nhận thấy mình có dấu hiệu này thì nên yêu cầu được cấp cứu ngay.

– Dấu hiệu ở mặt: Mặt có biểu hiện thiếu cân xứng, miệng méo, nhân trung hơi lệch qua một bên so với bình thường, nếp mũi má bên yếu bị rũ xuống. Đặc biệt khi người bệnh nói hoặc cười thì sẽ thấy rõ dấu hiệu méo miệng và thiếu cân xứng trên mặt.

– Dấu hiệu ở tay: Cảm giác của người bị đột quỵ là tay bị tê mỏi, khó cử động, khó thao tác. Ngoài ra thì người bệnh cũng cảm thấy đi lại khó khăn, không nhấc chân lên được.

– Dấu hiệu qua giọng nói: Người bị đột quỵ có thể gặp triệu chứng nói ngọng bất thường, môi lưỡi bị tê cứng, miệng mở khó, phải gắng sức thì mới nói được.

– Dấu hiệu qua nhận thức: Người bệnh có biểu hiện rối loạn trí nhớ, không nhận thức được, mắt mờ, tai ù không nghe rõ.

– Dấu hiệu ở thần kinh: Người bệnh cảm thấy nhức đầu dữ dội. Đây là triệu chứng nặng và khá phổ biến của bệnh đột quỵ, nhất là người bệnh có tiền sử bị đau nửa đầu.

Dấu hiệu khác

Luôn có cảm giác buồn ngủ:

Đến một thời gian nào đó, bạn luôn muốn ngủ, cho dù đã ngủ rất nhiều. Bạn cần đi khám ngay, trước khi quá muộn. Khi đó tim gặp khó khăn khi bơm máu cho toàn bộ cơ thể, các tĩnh mạch sưng lên, dẩn đến phình giãn. Đặc biệt là ở bàn chân, mắt cá chân, vì đây là những nơi xa tim nhất. Bạn sẽ nhìn trực quan thấy hiện tượng xanh tím ngoại vi ở tay chân và môi. Đó là lúc bạn cần đi khám sức khoẻ.

Bị cảm lạnh không dứt:

Liên tục bị cảm lạnh trong khoảng thời gian dài, đồng nghĩa với dấu hiệu bị bệnh tim. Khi tim hoạt động yếu đi, chắc chắn máu có thể rò rỉ ngược vào phổi. Do vậy cần quan sát khi ho, xem có đờm hơi hồng nhạt không. Nếu có, khả năng máu có dấu hiệu tràn vào phổi.

Tự nhiên chóng mặt:

Hệ thống tuần hoàn sẽ gặp nhiều khó khăn, nếu tim quá yếu. Bộ não không nhận đủ oxy cần thiết. Điều đó sẽ làm bạn luôn cảm thấy chóng mặt, thậm chí đau đầu. Do đó bạn cần chú ý, và đi chuẩn đoán bệnh ngay khi có biểu hiện trên thường xuyên. Nó có thể giúp bạn cứu chính bản thân mình trước khi sự việc xảy ra quá muộn. Các nhân viên thông cống nghẹt và nạo vét hố ga cũng không nên thi công giữa trưa nắng. Dễ xảy ra các hiện tượng nguy hiểm.

*****

6 cây thuốc nam trị mất ngủ tốt nhất hiện nay

Thảo dược là vị thuốc được tin dùng và phổ biến trong việc giải quyết căn bệnh mất ngủ mãn tính ở phụ nữ. Chúng tôi xin giới thiệu tới các bạn 6 cây thuốc nam trị mất ngủ tốt nhất hiện nay. Áp dụng ngay hôm nay để giấc ngủ đến sớm nhất nhé.

Ngoài việc điều chỉnh lối sống, sinh hoạt hàng ngày, ta có thể sử dụng thêm một số cây thuốc nam điều trị bệnh mất ngủ sau đây:

Tâm sen

Dùng tâm sen với liều lượng cao, trong thời gian dài sẽ gây nên nhiều bệnh nguy hiểm

Tâm sen có màu xanh, vị đắng giúp an thần dễ ngủ

Tâm sen là chồi mầm bên trong của hạt sen. Tâm sen có màu xanh, vị đắng. Đây là vị thuốc thường được dùng rất nhiều trong y học cổ truyền làm thuốc an thần, điều trị mất ngủ, suy nhược cơ thể. Ngày nay tâm sen còn được chế biến thành dạng trà để tiện sử dụng. Để điều trị bệnh mất ngủ ta có thể dùng tâm sen hãm trà uống hàng ngày hoặc dùng bài thuốc gồm 4 vị Lá vông, cây lạc tiên, lá dâu tằm, tâm sen đem sắc lên để làm thuốc uống trị mất ngủ.

Củ gừng

Gừng là vị thuốc chữa mất ngủ hiệu quả được nhiều người tin dùng

Là loại dược liệu phổ biến và dễ tìm, củ gừng cũng được rất nhiều người sử dụng trong việc chữa mất ngủ.
Rất đơn giản, bạn có thể dùng gừng để chữa mất ngủ theo những cách sau:</>
– Nấu nước gừng ngâm chân mỗi tối giúp các kinh mạch thư giãn, cơn buồn ngủ sẽ đến nhanh hơn.
<>– Nửa củ gừng nấu với đường phên (đường đỏ) và 500ml nước nấu lên uống vào buổi trưa và chiều để có tác dụng vào buổi tối. Bài thuốc này chữa mất ngủ kinh niên cực tốt, nên kết hợp với cách ngâm chân bằng nước gừng.
– Gừng tươi ngâm với giấm. Cho vài lát gừng vào chậu nước ấm ngâm chân trước khi đi ngủ trong vòng 30 phút. Làm đều đặn liên tục hàng ngày.

Cây trinh nữ
Trinh nữ hay còn gọi là cây xấu hổ có tác dụng an thần, làm dịu thần kinh và chữa bệnh mất ngủ hiệu quả.
Cách dùng: mỗi lần lấy khoảng 20 lá cây trinh nữ khô hoặc tươi, cho vào 100ml nước sắc lên tầm 5-10 phút, uống vào buổi tối trước khi đi ngủ.

Cây xấu hổ – một bài thuốc chữa mất ngủ từ dân gian được nhiều người biết đến

Hoa tam thất
Tất cả các thành phần của cây Tam thất bắc đều được sử dụng làm thuốc, đây được coi là cây thuốc vàng trong Đông Y. Đặc biệt, hoa Tam thất là một loại trà thảo dược dùng pha uống hằng ngày với rất nhiều công dụng trong đó nổi bật với tác dụng chữa bệnh mất ngủ. Sử dụng trà hoa tam thất vào ban ngày bạn sẽ dễ ngủ hơn vào buổi tối. Sử dụng lâu dài, bệnh mất ngủ của bạn sẽ được đẩy lùi lúc nào không hay.

Uống trà hoa tam thất giúp dễ ngủ, ngủ sâu giấc hơn

Lá vông
Là cây mọc hoang rất dễ tìm ở các vùng quê khắp cả nước. Lá vông có vị đắng nhạ, hơi chát, tính bình là thảo dược có tác dụng hoạt huyết, an thần, kích thích ngủ, điều trị huyết áp cao.

Lá vông nem được dùng để điều trị chứng mất ngủ, suy nhược thần kinh

Trong Đông Y, lá vông được dùng nhiều trong các bà thuốc điều trị chứng mất ngủ, suy nhược thần kinh. Bài thuốc như sau:
Cây lạc tiên 50g, lá vông 30g, lá dâu tằm 10g, sắc với 1 lít nước uống trong ngày, đặc biệt là vào buổi tối trước khi đi ngủ, bạn sẽ ngủ rất ngon nhé.

Cây lạc tiên

Lạc tiên giúp dưỡng tâm, an thần, cho giấc ngủ ngon

Lạc tiên là bài thuốc dưỡng tâm, an thần phổ biến được dùng trong hầu hết các bài thuốc chữa mất ngủ của Đông Y. Lạc tiên có thể dùng với nhiều phương pháp khác nhau, có người lấy để nấu canh, cũng có người lấy lạc tiên phơi khô để hãm nước uống như chè. Bất kể ăn hay uống trà lạc tiên đều có tác dụng giảm bớt chứng mất ngủ, khó ngủ, hồi hộp. Cũng có thể sử dụng lạc tiên với những loại thảo dược hỗ trợ mất ngủ khác như tâm sen, lá vông hay dâu tằm…sắc lên uống sẽ là bài thuốc nam điều trị rất hiệu quả chứng mất ngủ.

Những lưu ý khi sử dụng thuốc Nam trị mất ngủ
– Sử dụng cây thuốc Nam chữa mất ngủ cần phải rất kiên trì sử dụng lâu dài.
– Dược tính trong các loại thảo dược có thể sẽ bị giảm bớt trong quá trình đun, sắc vì vậy cần tìm cách chế biến, đun sắc hoặc pha chế kết hợp phù hợp với từng loại thảo dược.
– Khi lựa chọn phương pháp mua các loại thảo dược khô, cần kiểm tra thật kỹ tránh trường hợp mua phải các loại cây bị trộn lẫn, mua nhầm loại cây hoặc các loại thảo dược có sử dụng chất kích thích hoặc chất bảo quản.
– Cần xác định rõ người bệnh có bị dị ứng với thành phần nào của cây thuốc Nam hay không trước khi sử dụng, tránh những biến chứng không đáng có.
– Sử dụng cây thuốc Nam một cách đơn lẻ chỉ giải quyết được triệu chứng của bệnh mất ngủ nhờ thành phần an thần có trong loại dược liệu đó. Tuy nhiên mất ngủ là bệnh hỗn hợp và theo quan điểm Đông Y, căn nguyên của nó là những tổn thương ngũ tạng do các tác nhân tâm lý gây nên.

Nguyên nhân mất ngủ theo quan điểm Đông Y
Theo kinh nghiệm Đông Y đúc kết từ nhiều đời nay, các tác nhân tâm lý tiêu cực có thể làm tổn thương ngũ tạng, gây ra một loạt các triệu chứng trong đó có cả mất ngủ, cụ thể:

Tư lự, ưu phiền quá mức ⇒ TÂM TỲ YẾU, biểu hiện là mất ngủ, hoảng hốt, tim hồi hộp, hay quên, chân tay rũ mỏi, ăn uống kém.
Uất ức phiền não ⇒ CAN KHÍ UẤT KẾT, biểu hiện là mất ngủ, đầy tức sườn ngực, ợ hơi, cáu gắt, ngủ hay chiêm bao linh tinh.
Căng thẳng ⇒ VỊ KHÍ KHÔNG ĐIỀU HÒA, biểu hiện là mất ngủ, đầy tức bụng, ợ hơi.
Suy nghĩ quá độ ⇒ THẬN ÂM HƯ, biểu hiện là mất ngủ, buồn bực, ù tai, đau lưng, phụ nữ có khí hư.
Phụ nữ sau sinh hoặc lao động quá sức ⇒ SUY NHƯỢC CƠ THỂ (tổn thương tất cả các tạng), biểu hiện là tất cả các triệu chứng trên.
Bởi vậy cần có sự phối hợp với các dược liệu khác nhau theo một bài thuốc, không chỉ dưỡng tâm an thần mà còn phục hồi tổn thương ngũ tạng, đây gọi là trị từ GỐC.

Nguyên nhân gây Stress & Mất ngủ theo quan điểm Đông Y

Sử dụng thảo dược cải thiện tình trạng mất ngủ sao cho an toàn, hiệu quả
Bạn cần hết sức lưu ý khi tự mình sử dụng các loại thảo dược để trị mất ngủ sẽ rất khó để đạt hiệu quả cao do khó xác định được liều lượng thảo dược đúng và đủ, khó kiểm soát chất lượng thảo dược và đặc biệt một số loại thảo dược khi sử dụng quá lâu và liên tục sẽ gây hại tới sức khỏe người bệnh.
Ngoài ra, việc lựa chọn loại thảo dược nào để điều trị từ GỐC căn bệnh mất ngủ, đem lại giấc ngủ thật, đòi hỏi phải phải có một kinh nghiệm nhất định, thường là rất nhiều năm, thậm chí nhiều đời

Để tiết kiệm thời gian cũng như tiền bạc, bạn nên tìm hiểu những sản phẩm trị mất ngủ có nguồn gốc hoàn toàn từ thảo dược, vừa đem lại hiệu quả nhanh vì liều lượng đã được tính toán kỹ càng, vừa tiện lợi khi sử dụng.

Comments (0)
Add Comment