Người bị tiểu đường có thể “thảnh thơi” sống khỏe đến già nếu áp dụng công thức 69834

Nếu bạn đang bị tiểu đường hoặc lo sợ mắc bệnh, đừng bỏ qua những lời khuyên khoa học, dễ nhớ sau đây. Nếu làm được thì bạn sẽ khỏe mạnh đến già dù có mắc tiểu đường hay không.

Bài viết này của bác sĩ Vương Thư Thọ, Phó giám đốc khoe Nội phân giải, Bệnh viện Trung y, thành phố Đăng Phong, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.

Bất kỳ ai mắc bệnh tiểu đường, dù ở mức độ nặng hay nhẹ, họ đều phải đối mặt với việc phải sử dụng thuốc cũng như các giải pháp chăm sóc sức khỏe toàn diện và dài hạn. Tuy nhiên, nếu chỉ uống thuốc đều đặn thôi chưa đủ, bạn còn phải quan tâm đến các bí quyết chăm sóc sức khỏe đặc biệt khác.

Sau đây là lời khuyên về bí quyết dưỡng sinh bằng việc nhớ rõ công thức 69834 dành cho người có bệnh tiểu đường.

6 ít/nhiều

Ít muối nhiều giấm

Ít đường nhiều trái cây

Ít thịt nhiều rau

Ít thuốc nhiều thực phẩm

Ít ngủ vận động nhiều

Ít lo lắng ngủ nhiều.

Bác sĩ Vương Thư Thọ
Bác sĩ Vương Thư Thọ

9 thường (thường xuyên làm)

Chải tóc

Xoa mặt

Xoa vuốt mũi

Kéo dài chân tay

Đảo mắt (tập thể dục cho mắt)

Gõ răng (nhai hàm không khi rảnh rỗi)

Xoa/xoay bụng

Kéo vuốt tai

Co thắt cơ hậu môn (tập thể dục).

8 chữ cần tâm niệm nơi cửa miệng

Đồng tâm: Hồn nhiên vô tư như trẻ nhỏ

Kiến thực: Ăn như kiến (ăn mỗi bữa ít thức ăn nhưng ăn nhiều bữa trong ngày)

Quy dục: Bỏ bớt những ham muốn quá sức (mong muốn đơn giản, ít tham sân si, tâm trạng đơn giản)

Khỉ hành: Vận động như khỉ (tập thể dục nhiều hơn).

3 thông

Thông huyết quản, mạch máu không bị tắc

Thông tâm khí, tính tình và tâm trạng đều phải cởi mở, vui vẻ. Hơi thở khỏe khoắn ổn định

Thông tì vị, dạ dày lá lách hoạt động bình thường. Ăn uống phải vào, ngủ phải ngon, đi tiểu đại tiện bình thường, buông bỏ mọi thứ gánh nặng không cần thiết.

Ảnh minh họa
Ảnh minh họa

4 tránh

Tránh ngồi lâu:

Người ngồi nhiều thường bị bệnh đường ruột, nhiều người thường xuyên thích ngồi nhiều không cử động, không đứng dậy đi lại. Mặc dù việc ngồi xuống có thể giúp bạn nghỉ ngơi, là một cách tái tạo lại sức, nhưng nếu ngồi quá lâu sẽ dẫn đến làm teo cơ và suy giảm các chức năng hoạt động bình thường của cơ thể.

Vì vậy, bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường nên đi bộ nhiều hơn, hoạt động chăm chỉ, coi bước chân đi lại là bánh xe chạy thì mới được xem là cách tốt nhất để chăm sóc sức khỏe.

Tránh đứng lâu:

Từ xa xưa đã có câu nói nổi tiếng, người đứng nhiều dễ bị tổn thương xương khớp. Nếu đứng yên trong thời gian dài mà không vận động, sự đàn hồi và dẻo dai của cơ bắp sẽ bị suy yếu, xương giòn và trở nên lớn hơn, chỉ cần bị tác động của các lực đẩy từ bên ngoài thì việc gãy xương có thể xảy ra.

Ngoài ra, đứng quá lâu sẽ làm cho một số kết cấu và tế bào bị rối loạn dinh dưỡng, khiến cho khí lưu thông trong cơ thể bị trì trệ.

Tránh nhìn/xem lâu:

Người xem/nhìn nhiều thì hại máu. Nếu bạn thường xuyên ngồi nhiều để đọc, xem tivi, không chỉ làm cho cơ mắt và tất cả các phần liên quan đến thị lực bị tổn thương, mà còn bị tiêu hao năng lượng, dẫn đến sa sút thị lực. Đặc biệt là khi sử dụng mắt quá mức sẽ làm tổn thương đến khí huyết, từ đó sinh ra rất nhiều bệnh khác.

Tránh nằm lâu:

Nằm lâu thì hại khí. Thời gian nghỉ ngơi của bạn nên ở mức tạm vừa đủ. Nếu cứ nằm mãi trên giường không xuống vận động thì cơ thể sẽ suy nhược. Nên áp dụng công thức dưỡng sinh: Mùa xuân hè ngủ sớm dậy sớm, mùa thu ngủ muộn dậy sớm, mùa đông ngủ sớm dậy muộn.

* Theo Trí Thức Trẻ/soha

*****
*****

Trị sỏi thận bằng bài thuốc cực đơn giản chỉ 7 ngày ra hết sỏi

Y học dân gian từ lâu đã biết đến phương thuốc đu đủ xanh như một cứu cánh cho người bị sỏi thận.

Sỏi thận được hình thành khi nồng độ khoáng chất như canxi, oxalat, muối urat phốt phát trong nước tiểu tăng cao và không kịp thải hết ra ngoài lắng xuống tạo thành những viên sỏi trong thận.

Sỏi thận thông thường có dạng hình tròn nhẵn nhụi hoặc hình như quả cầu gai. Nếu sỏi thận hình tròn thường không gây nhiều đau đớn cho người bệnh, nhưng nếu sỏi có gai nhọn thường chọc vào thận gây đau đớn khó chịu vô cùng.
Nếu không được điều trị kịp thời, sỏi thận có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm đến tính mạng.

Có rất nhiều cách để chữa trị sỏi thận như làm phẫu thuật lấy sỏi ra, tán sỏi qua da, uống thuốc làm tan sỏi… nhưng đến 60% số bệnh nhân xuất hiện sỏi thận trở lại.

Lý do là do sỏi thận được lấy ra nhưng nguyên nhân tạo sỏi thì vẫn còn. Nếu không trừ tận gốc, sỏi cứ được lấy ra lại hình thành sỏi khác, gây rất nhiều đau đớn, mệt mỏi và tốn kém cho người bệnh.

Trong dân gian thường ưa chuộng cách trị sỏi thận bằng những dược liệu thiên nhiên. Những dược liệu này có tác dụng bào mòn viên sỏi dần dần và loại ra khỏi cơ thể qua đường tiểu, không gây đau đớn cho người bệnh và đặc biệt không cần mổ.

Từ lâu, y học dân gian đã biết đến phương thuốc đu đủ xanh như một cứu cánh cho người bị sỏi thận. Bài thuốc có cách chế biến đơn giản nhưng hiệu quả khá cao, ai cũng có thể làm được.

Đu đủ xanh trị sỏi thận.

Đu đủ xanh trị sỏi thận.
Đu đủ xanh trị sỏi thận.

Cách làm bài thuốc chữa sỏi thận từ quả đu đủ xanh:

Dùng quả đu đủ xanh cắt đuôi, bỏ hạt, giữ nguyên vỏ xanh ở ngoài. Bỏ chút muối vào bên trong quả đu đủ rồi đem hấp cách thủy đến khi mềm, để nguội ăn hết cả vỏ.

Nếu quả nhỏ ăn hết trong một bữa, quả to có thể chia làm 2 bữa nhưng tốt nhất là nên chọn quả vừa ăn trong 1 bữa.

Ngày ăn 1 lần, liên tục trong vòng 7 ngày sỏi sẽ ra hết.

Lưu ý khi dùng đu đủ xanh chữa sỏi thận:

– Trước khi điều trị bằng bài thuốc này nên đến cơ sở y tế kiểm tra xem kích thước sỏi thận bao nhiêu. Sau 1 liệu trình nên đi kiểm tra lại lần nữa xem bài thuốc có hiệu quả không, sỏi đã ra hết chưa?

Nếu sỏi chưa ra hết thì có thể lặp lại liệu trình này nhưng phải sau đó 1 đến 2 tháng.

– Bên cạnh việc dùng thuốc, người bệnh cần ăn nhiều ra xanh, hoa quả, uống nhiều nước để cải thiện những nguyên nhân gây ra bệnh này.

Quý độc giả có câu hỏi, thắc mắc hoặc yêu cầu tư vấn về các vấn đề sức khỏe, bài thuốc chữa bệnh xin gửi câu hỏi vào ô Bình luận ở dưới cuối mỗi bài viết.

Chúng tôi sẽ mời những chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực y tế giải đáp, chia sẻ kinh nghiệm với quý độc giả. Trân trọng!

*****
*****

Vui mừng muốn rơi nước mắt: Em đã khỏi gan nhiễm mỡ nhờ 1 mớ rau này mà thôi mọi người ạ

Các mẹ nhà mình có ai bị gan nhiễm mỡ thì vào đây nhé? Em đã khỏi bệnh nhờ một bài thuốc cực kì đơn giản đấy ạ!

Em bị gan nhiễm mỡ đã hai năm, điều trị qua rất nhiều loại thuốc nhưng không khỏi, em uống từ Đông y sang Tây y nhưng đều không có tác dụng. Em nghe nói bệnh này nếu không điều trị thì dễ bị biến chứng thành xơ gan, xơ giãn động mạch, suy gan, ung thư gan. Thật sự là em rất khủng hoảng trong một thời gian dài vì lo lắng vì bệnh tình của mình.

Ảnh minh họa
Ảnh minh họa

Gan nhiễm mỡ là hiện tượng lượng mỡ tích tụ trong gan chiếm quá 5% trọng lượng gan. Gan nhiễm mỡ thường kết hợp với các bệnh rối loạn chuyển hóa như tiểu đường, tăng huyết áp, béo phì, rối loạn lipid máu …

Khoảng 2 tháng trở lại đây chị họ em ngoài bắc vào chơi biết em đang mắc căn bệnh này thì bày cho em một bài thuốc trị gan nhiễm mỡ bằng rau ngổ, một loại rau mà nhà nào cũng có trên kệ bếp đấy ạ. Sau 1 tháng áp dụng quả nhiên em thấy người khỏe hơn không còn cảm giác mệt mỏi buồn nôn, ăn ngon miệng và da cũng đỡ vàng hơn rất nhiều. Đi xét nghiệm lại tại bệnh viện thì bác sĩ cho hay bệnh em đã giảm đi rất nhiều, em nghe mà mừng lắm các mẹ ạ.

Em cũng bày cho rất nhiều người thân đang bị gan nhiễm mỡ áp dụng và thấy hiệu quả rất tốt, giờ em chia sẻ lên đây cho các mẹ nhà mình ai có nhu cầu thì tham khảo nhé.

Rau ngổ, còn gọi là rau om, ngò om, ngổ hương, ngổ thơm, ngổ điếc, thạch long vĩ, tên khoa học là Limmophila chinensis thuộc họ Scrophulariaceae. Là một loại cây thân mãnh mọc lang ở những nơi đất ẩm có nước. Rau ngổ được nhiều người xem như là thức ăn dân dã nhưng nó cũng là một vị thuốc có tính giải độc và điều trị một số bệnh.

Cách dùng rau ngổ cho bệnh nhân gan nhiễm mỡ

Nguyên liệu:

Rau ngổ: 100g

Bạc hà: 50g

Nước: 100ml

Cách dùng:

Rau ngổ và rau bạc hà rửa thật sạch rồi mang ra phơi thật khô là có thể dùng được;

Bắc chảo lên bếp, cho rau ngổ và bạc hà vào sao vàng rồi hạ thổ (“sao vàng hạ thổ” là phương pháp đem rang dược liệu trên chảo tới khi dược liệu có mùi thơm, sau đó lấy một miếng vải sạch chải trên mền đất, đổ dược liệu đã sao vàng lên miếng vải trong khoảng thời gian 30 đến 40 phút đến khi dược liệu nguội rồi đem sử dụng);

Sau đó sắc cùng 100ml nước uống liên tục vào buổi tối sau khi ăn no;

Uống liền 1 tháng sẽ thấy hiệu quả.

Theo đông y, rau ngổ có tính mát, vị chua, cay, mùi thơm, có tác dụng kháng viêm, lợi tiểu, giải độc do ngộ độc thức ăn, làm giãn cơ ruột, giãn mạch, tăng lọc ở cầu thận nên dùng để trị sỏi thận rất tốt. Ngoài ra, rau ngổ được dùng để trị tê tay, tê chân, trị rắn cắn…

Rau ngổ trị ho, sổ mũi

Ho, sổ mũi là các triệu chứng thường gặp ở mọi lứa tuổi, nhất là khi thời tiết trở lạnh hay chuyển mùa. Cách trị bệnh này với cây rau ngổ rất đơn giản, bạn chỉ cần lấy 5 – 30 gr rau ngổ tươi, rửa sạch, sắc kỹ lấy nước uống hằng ngày là bệnh bệnh sẽ bớt hẳn.

Rau ngổ trị sỏi thận

Với các bệnh nhân mắc chứng sỏi thận, lấy 50 – 100 g rau ngổ tươi xay nhuyễn, lọc lấy nước cốt uống trong ngày. Cũng có thể lấy 1 nắm rau ngổ, giã nhỏ, pha với ít nước và vài hạt muối chia uống hai lần sáng, chiều trong ngày.

Uống liền trong 7 ngày để hiệu quả chữa bệnh tốt hơn.

Người bệnh hay tê tay, tê chân

Nếu thường xuyên bị tê tay, tê chân hoặc các chi khớp, bạn có thể lấy ít rau ngổ, cho vào ấm nấu thành nước uống, sẽ đỡ hơn rất nhiều.

Trị rắn cắn

Bệnh nhân bị rắn cắn sau khi khử độc, lấy 15-20g rau ngổ tươi, 25g kiến cò, đem giã nát, thêm vào 20-30 ml rượu trắng, lọc lấy nước uống. Phần bã đừng vội bỏ đi, hãy đem đắp lên vết thương và dùng gạc băng vết thương lại. Cũng có thể lấy 20 – 40 gr rau ngổ khô, sao vàng, sắc lấy nước uống 4 – 5 lần liều.

Lưu ý: Khi uống hết một liệu trình các mẹ nên xem kết quả như thế nào, có nên uống tiếp hay không nhé vì tùy vào cơ địa của mỗi người mà thuốc sẽ có tác dụng khác nhau đấy ạ.

Để lại một trả lời

Địa chỉ email của bạn sẽ không được công bố.