Giới chuyên gia cảnh báo 10 loại quả “tắm” hóa chất nhiều nhất, Việt Nam góp mặt tới 10 quả

Theo các chuyên gia dinh dưỡng và thực phẩm, dưới đây là 10 loại trái cây “tắm” hóa chất nhiều nhất và cả 10 loại quả này đều có ở Việt Nam.

1. Chuối

Ảnh minh họa
Ảnh minh họa

Chuối là loại quả dễ trồng; tuy nhiên, chuối chín tự nhiên thường chín không đều, màu không đẹp. Do đó, nhiều tiểu thương vẫn ngâm hoặc tẩm chuối với amoniac hay sulfur dioxide nhằm ép chuối chín đều, vàng đẹp. Tuy nhiên, khi ngâm hay tẩm, chuối chỉ chín phần vỏ ngoài, phần thịt quả thường không ngọt, vị chát. Không chỉ vậy, các chất hoá học thường dùng để ngâm hoặc tẩm chuối có thể gây hại cho hệ thần kinh, ảnh hưởng đến chức năng gan và thận của người ăn.

2. Dưa hấu

Ảnh minh họa
Ảnh minh họa

Dưa hấu thường phải phun nhiều thuốc trừ sâu. Dưa hấu thu hoạch trước thời hạn hết thuốc trừ sâu sẽ chứa một dư lượng thuốc trừ sâu độc hại, ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ người tiêu dùng. Không chỉ vậy, với những trái dưa hấu chín ép, vỏ ngoài thường đẹp nhưng ruột bên trong lại có mùi, ở giữa bị ủng, ăn không ngon.

3. Dưa chuột

Ảnh minh họa
Ảnh minh họa

Dưa chuột thường phải phun thuốc trừ sâu thường xuyên, thậm chí vừa phun hôm trước, hôm sau đã mang ra chợ bán. Lượng thuốc này thường rất khó rửa trôi hoàn toàn dù đã ngâm rửa với các loại dung dịch rửa rau củ, khiến người ăn bị ngộ độc, ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ.

4. Nhãn

Ảnh minh họa
Ảnh minh họa

Để nhãn tươi lâu, nhiều tiểu thương thường phun lưu huỳnh lên nhãn nhằm giữ quả lâu bị hỏng, vỏ bóng đẹpm thịt quả giòn, cứng. Lưu huỳnh khi vào cơ thể có thể gây cảm lạnh, tiêu chảy và ho nhiều.

5. Hồng xiêm

Ảnh minh họa
Ảnh minh họa

Người bán thường ngâm hồng xiêm với hoá chất nhằm giúp quả chín đều, vỏ ngoài bắt mắt.

6. Ổi đào tiên hay ổi lê

Ảnh minh họa
Ảnh minh họa

Ổi đào tiên hay còn gọi là ổi lê là giống ổi quả to, sau đó ngâm trong một dung dịch hoá chất gồm thuốc màu, thuốc tạo hương vị…để “nhuộm” màu, tạo thành một giống ổi mới. Giống ổi này được bán ở Đà Lạt với giá gấp đôi hoặc gấp ba giá ổi thường.

7. Đào

Ảnh minh họa
Ảnh minh họa

Để giữ màu đỏ đẹp của vỏ đào và tăng thời gian bảo quản, đào thường được ngâm với dung dịch axit citric công nghiệp. Chất này khi vào cơ thể có thể gây hại đến hệ thần kinh, gây dị ứng và thậm chí là ung thư.

8. Lê

Ảnh minh họa
Ảnh minh họa

Lê thường nhanh hỏng; do đó, nhiều tiểu thương thường ngâm lê với các loại hoá chất hoặc thuốc nhuộm để giữ màu vàng đẹp của vỏ lê hoặc để tẩy trắng phần thịt lê. Tuy nhiên, thông thường, những loại hoá chất này có thể phát hiện nhanh chóng bằng cách ngửi. Lê bị ngâm tẩm hoá chất thường có mùi lạ, hương vị không tự nhiên.

9. Sầu riêng

Ảnh minh họa
Ảnh minh họa

Dù có lớp vỏ rất dày, nhưng giống như nhiều loại quả khác, sầu riêng không tránh được “số phận” bị ngâm tẩm hoá chất để ép quả chín đều. Hoá chất ngâm tẩm sầu riêng thường có xuất xứ từ Trung Quốc, không có nhãn mác, cảnh báo hay hướng dẫn sử dụng kèm theo.

10. Mít

Ảnh minh họa
Ảnh minh họa

Cũng giống như sầu riêng, mít thường bị ngâm tẩm hoá chất để ép quả chín đều, để được lâu và có màu đẹp.

*****

Tiểu xảo giúp quý ông uống bia rượu mãi không biết say – Bản lĩnh nhất trong mọi cuộc vui

Uống nhiều bia rượu đương nhiên là không tốt cho sức khỏe. Nhưng nếu bạn ở trong tình huống không thể từ chối rượu thì có thể “dắt lưng” những “tiểu xảo” sau để chống lại những cơn say.

1. Cách chống say bia rượu

– Gừng khô, xắt sợi ướp muối sẵn mang phòng theo người, lúc cảm thấy trong người hơi choáng váng thì lấy vài sợi gừng ngậm vào miệng sẽ đỡ ngay.

Ảnh minh họa
Ảnh minh họa

– Ăn một miếng phô mai trước khi uống rượu bia sẽ giúp bạn “cầm cự” được lâu hơn trong cuộc nhậu.

– Ăn nhẹ trước khi đi nhậu, đặc biệt là ăn thức ăn có chứa chất béo hoặc đồ chua.

– Lấy 2 – 3 búp non của lá dong (loại cây lấy lá dùng gói bánh chưng) giã lấy nước uống.

– Uống 2 lòng đỏ trứng gà thêm chút muối để tráng men thành dạ dày, sau đó uống nhiều nước để khi uống bia rượu vào men bia sẽ bài tiết ngay ra ngoài.

Ảnh minh họa
Ảnh minh họa

2. Những sai lầm khi chống say bia rượu khiến tình trạng còn tồi tệ hơn

– Uống sữa trước khi uống rượu sẽ giống như một lớp bảo vệ tạm thời cho thành dạ dày và ruột non – nơi sẽ hấp thụ men bia vào máu. Tuy nhiên, khi uống quá nhiều đến mức say thì sẽ lâu giã rượu hơn người khác.

Ảnh minh họa
Ảnh minh họa

– Ăn bánh mì cũng khiến bạn uống bia rượu lâu say nhưng đến sáng hôm sau thì sẽ say do bánh mì rã ra và lúc đó rượu mới ngấm vào người.

– Nhiều người mách nhau uống 2 viên Panadol dạng sủi đảm bảo uống rượu cực khỏe mà không say. Tuy nhiên nếu làm thế sáng hôm sau rất mệt.

Để lại một trả lời

Địa chỉ email của bạn sẽ không được công bố.