Ăn 3 múi mít khi bụng đói trong vòng 7 ngày liên tục bạn sẽ sốc vì kết quả sau đó

Một số nghiên cứu khoa học đã chứng minh rằng, nếu bạn kiên trì ăn khoảng 3 múi mít mỗi ngày trong 7 ngày liên tục khi bụng đói, kết quả sau đó nhất định khiến bạn ngỡ ngàng.

Mít là loại trái cây vùng nhiệt đới rất được yêu thích bởi mùi vị thơm ngon và hàm lượng dinh dưỡng dồi dào. Tuy nhiên, nhiều người lại rất “ngại” ăn mít vì sợ bị nóng trong. Thực tế, ăn mít với một liều lượng vừa phải sẽ giúp tăng cường hệ miễn dịch, chống lại nhiều căn bệnh và còn làm đẹp cho làn da của bạn. Thậm chí, mít non còn được xem là thực phẩm có thể thay thế hoàn toàn cho thịt lợn trong khẩu phần của người ăn chay.

Ảnh minh họa
Ảnh minh họa

Nhưng đã bao giờ bạn thử ăn 3 – 4 múi mít mỗi ngày trong 7 ngày liên tục khi bụng đói chưa? Những công dụng tuyệt vời của mít dưới đây sẽ thuyết phục bạn làm điều này ngay lập tức:

Mít giúp xây dựng hệ thống miễn dịch

Mít rất giàu dinh dưỡng, đặc biệt là vitamin C sẽ giúp bảo vệ cơ thể bạn khỏi mọi sự nhiễm trùng. Hơn nữa, ăn mít còn giúp bạn giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh máu trắng hiệu quả.

Ảnh minh họa
Ảnh minh họa

Mít giúp ngăn ngừa ung thư hiệu quả

Mít là loại trái cây vô cùng lành mạnh, chứa hàm lượng lớn các khoáng chất rất tốt cho cơ thể như vitamin a, vitamin C, vitamin B6, kali, chất xơ, magiê, canxi, sắt, protein… Đặc biệt, mít còn chứa cả lignans, isoflavones và saponins. Đây đều là những dưỡng chất giúp cơ thể chống lại một số căn bệnh ung thư (nhất là ung thư đại trực tràng, ung thư ruột kết…) ngăn ngừa sự lão hóa thành phần và sự phát triển của gốc tự do.

Ảnh minh họa
Ảnh minh họa

Mít cung cấp dinh dưỡng thực vật cho cơ thể

Một công dụng tuyệt vời nữa của mít chính là mít cung cấp một lượng dinh dưỡng thực vật rất lớn cho cơ thể. Dinh dưỡng thực vật có khả năng ngăn chặn sự hình thành của tế bào ung thư, hạn chế sự phát triển thành ung thư của những vết viêm loét trong cơ thể bạn. Chính vì vậy nếu bạn bị loét dạ dày, bạn nên ăn mít vào lúc bụng đói (hoặc cách xa giờ ăn các bữa chính), mít có thể giúp đỡ cơ thể chiến đấu và chống lại tình trạng này.

Ảnh minh họa
Ảnh minh họa

Mít giúp duy trì huyết áp ổn định

Hàm lượng kali dồi dào trong mít sẽ giúp duy trì mức huyết áp bình thường cho cơ thể bạn và làm giảm nguy cơ đau tim, đột quỵ xuống mức thấp nhất.

Mít giúp làm đẹp da

Mít rất giàu các chất chống oxy hoá, có tác dụng làm chậm quá trình lão hoá của cơ thể. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, lượng nước trong quả mít giúp duy trì độ ẩm của làn da vì vậy những người thường xuyên ăn mít, làn da sẽ căng mịn và nếp nhăn xuất hiện muộn hơn.

Ảnh minh họa
Ảnh minh họa

Giá trị dinh dưỡng có trong mít

– Mít chứa rất ít các chất béo bão hòa, cholesterol và natri.

– Loại trái cây này có chứa hàm lượng dinh dưỡng rất cao như vitamin C, vitamin A, niacin, folate, thiamin, riboflavin… tốt cho sức khỏe.

– Mít cũng chứa rất nhiều khoáng chất quan trọng bao gồm kali, magiê, sắt, mangan, canxi, kẽm, selen, đồng, và phốt pho.

Ảnh minh họa
Ảnh minh họa

– Một số loại đường có trong mít giúp cải thiện sức khỏe của bạn một cách hiệu quả.

– Chỉ cần 3 – 4 múi mít mỗi ngày có thể cung cấp 11% chất xơ cơ thể cần mỗi ngày.

Với tất cả những lí do trên, các chuyên gia khuyên bạn nên ăn mỗi ngày khoảng 3 – 4 múi mít và nên ăn khi bụng đói thì càng tốt cho sức khỏe.

*****

Bài thuốc sống còn cứu sống người bị rắn cắn, chó dại cắn trong 1 phút – Bạn nhất định phải nhớ để dùng khi cần

Ở những vùng nông thôn, bị rắn độc cắn hay chó dại cắn là tai nạn khá phổ biến. Nhưng nếu không biết cách sơ cứu sẽ để lại nhiều biến chứng dẫn đến tàn phế, thậm chí trong một số trường hợp nặng có thể tử vong.

Ở những vùng nông thôn, bị rắn độc cắn hay chó dại cắn là tai nạn khá phổ biến. Nhưng nếu không biết cách sơ cứu sẽ để lại nhiều biến chứng dẫn đến tàn phế, thậm chí trong một số trường hợp nặng có thể tử vong.

Hôm trước về quê chơi, thấy ở xóm có một thằng nhóc chừng 15-16 tuổi đi ruộng bắt chuột thì bị rắn cắn. Lúc vừa mới bị cắn nó vô cùng hốt hoảng la thất thanh. Mọi người đang làm gần đó thấy vậy chạy đến.

Khi vừa đến đã thấy chỗ bị cắn bắt đầu sưng lên, phỏng nước, chảy máu vùng vết cắn. Theo quan sát ban đầu của các bác lớn tuổi có kinh nghiệm thì có thể đó là vết cắn của rắn độc.

Ngoài ra chúng ta cũng có thể nhìn vào vết cắn để biết đó là rắn độc hay rắn thường. Nếu dấu răng là một vòng cung, đều nhau thì là rắn thường, còn nếu vết cắn có 2 vết sâu hơn hẳn các vết răng khác thì đó chính là rắn độc.

Ảnh minh họa
Ảnh minh họa

Lúc này mấy bác nhanh chóng lấy rửa thật kỹ vết thương bằng nước muối, rồi cho thằng bé nhai khoảng 10 đọt lá mã đề rồi kêu nuốt phần nước và lấy phần xác lá đắp lên vết thương. Tiếp đến là garo mạch bạch huyết và chuyển đến cơ sở y tế để theo dõi thêm.

Theo kinh nghiệm của những người lớn tuổi thì bị rắn độc cắn cũng giống như khi bị chó dại cắn, nếu để nọc độc đi vào cơ thể theo đường mạch bạch huyết sẽ rất nguy hiểm. Do đó, khi bị rắn cắn cần rửa sạch vết thương và garo mạch bạch huyết mới có tác dụng, không garo động mạch hay tĩnh mạch.

Lưu ý là trong khi rửa sạch vết thường, chúng ta không được nặn, bóp quá nhiều vì có thể làm nọc độc vận chuyển nhanh về tim gây nguy hiểm cho người bị rắn cắn.

Còn về việc sử dụng lá mã đề đắp lên vết thương là vì trong đông y, cây mã đề có tác dụng rất tốt trong việc hút độc ở các vết thương do rắn cắn, chó dại cắn.

Cây mã đề có khả năng chữa được rất nhiều căn bệnh khác nhau và một trong những tác dụng ấy chính là khả năng hút chất độc, làm dịu vết cắn của côn trùng, chó, rắn và các sinh vật có nọc độc. Theo các nghiên cứu hiện đại, mã đề chứa một chất làm se với lực hút mạnh mẽ. Trong lá và thân mã đề có chứa một loại chất hóa học có tên là aucubin được chứng minh là có tác dụng chống độc rất hiệu nghiệm và bảo vệ gan.

Ảnh minh họa
Ảnh minh họa

Dưới đây là cách dùng lá mã đề để hút chất độc do bị rắn độc hay chó dại cắn nè.

Ngay khi bị rắn cắn hoặc chó dại cắn, mọi người nên lấy ngay khoảng 10 đọt lá cây mã đề (bao gồm cả lá và cuống lá) cho người bị rắn cắn nhai kỹ trong miệng và nuốt phần nước, phần bã của mã đề sẽ dùng để đắp vào vết cắn để cấp cứu giải độc.

Lưu ý: Nếu nạn nhân bị bất tỉnh thì dùng lá mã đề giã nát, chắt phần nước đổ vào miệng nạn nhân, phần bã dùng để đắp vào vết thương.

Tùy vào độ tuổi mà chúng ta sẽ áp dụng liều lượng lá mã đề khác nhau và đặc biệt là sau khi sơ cứu người bị rắn cắn tại nhà, cần phải đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế gần nhất để được các bác sĩ theo dõi và điều trị nhé.

Để lại một trả lời

Địa chỉ email của bạn sẽ không được công bố.