Ăn 1 bát/ngày “EM RẶN 2 PHÁT CON PHỌT RA LUÔN” còn chưa kịp đau, lại chẳng phải rạch

Chè mè đen có tác dụng hỗ trợ sinh nở thuận lợi. Bây giờ chúng ta cùng học cách nấu chè mè đen thật ngon cho bà bầu ăn để sinh con dễ dàng hơn nhé!!!

Chè mè đen không chỉ thơm ngon đầy bổ dưỡng, mà còn giúp dễ dàng trong việc sinh nở, hỗ trợ quá trình sinh đẻ diễn ra được trơn chu, thuận lợi hơn. Đặc biệt, chè mè đen khi kết hợp cùng bột sắn dây sẽ có tác dùng làm mát cơ thể, bổ máu, đẹp da, mượt tóc, trị chứng thiếu máu, giúp cho bà bầu khỏe hơn mỗi ngày… Bây giờ chúng ta cùng học cách nấu chè mè đen thật ngon cho bà bầu ăn để sinh con dễ dàng hơn nhé!!!

1. Các nguyên liệu cho món chè mè đen

-Vừng đen: 100g

-Bột nếp: 50g

-Bột sắn dây: 1 thìa cà phê

-Sữa tươi: 10ml

-Đường: 100g

2. Các bước nấu món chè mè đen

-Vừng đen nhặt sạch sạn, cho lên chảo rang thơm, khi nào thấy vừng nổ tách tách đều tức là mè đã chín. Để mè nguội hẳn thì cho vào máy xay sinh tố say nhiễn, mịn. Bạn có thể mua nhiều mè về rang để đó, khi nào nấu chè thì mới đen xay 1 ít đủ ăn. Lưu ý là không xay vừng khi còn nóng, mè sẽ bị bết nhé.

Ảnh internet
Ảnh internet

-Bột gạo nếp cho lên chảo rang, để nhỏ lửa và đảo đều tay cho đến khi hạt gạo vàng thơm thì tắt bếp, để nguội rồi cũng mang xay hoặc giã. Với gạo nếp thì bạn có thể xay hết rồi bọc túi nilon cất đi dùng dần nhé.

-Cho bột sắn dây vào 1 chiếc bát và hòa cho tan hoàn toàn. Lưu ý để cách làm chè vừng đen không bị rón cục thì bạn chỉ hòa sắn dây bằng nước lạnh, không cho khi nước đang sôi hoặc dùng nước sôi hòa bột nhé.

-Khi nấu bạn chỉ nên cho 1 thìa bột nếp, 1 thìa bột sắn dây, 2 thìa vừng đen, 2 thìa đường và 1 bát tô nước. Cách nấu chè vừng đen với bột sắn dây rất nở, vì thế bạn không nên cho nhiều, nếu không ăn hết sẽ gây lãng phí.

Ảnh internet
Ảnh internet

-Cho xoong lên bếp, vừa đun vừa dùng đũa quấy theo chiều kim đồng hồ để không bị khê cháy. Bạn đun cho đến khi nào nước không còn màu trắng nữa, chuyển sang màu đen hoàn toàn là được. Bạn có thể cho thêm hoặc bớt lượng đường tùy theo sở thích ăn ngọt nhé. Tuy nhiên khuyến cáo đua ra với mẹ bầu là không nên ăn ngọt, vừa làm tăng cân, dễ mắc bệnh tiểu đường và không tốt cho sức khỏe thai nhi.

Ảnh internet
Ảnh internet

Chúc các bà bầu luôn khỏe mạnh và nấu được những món ăn dinh dưỡng hấp dẫn cho những ngày kén ăn nhé!

Chia sẻ: mecuti

*****
*****

Bài thuốc ngâm mông giúp THU NHỎ VÙNG KÍN như gái chưa chồng

Nếu muốn điều trị dứt điểm các chứng bệnh phụ khoa khó nói như ra khí hư, huyết trắng, viêm tử cung và thư giãn cơ thể tối ưu, hãy thực hiện những bài thuốc ngâm mông hiệu quả này.

Lợi ích khi ngâm mông

Ngâm mông hay còn gọi là xông hông là một Thủy liệu pháp đặc biệt điều trị các chứng bệnh phụ khoa như ra khí hư, huyết trắng, viêm tử cung…, giúp ngăn ngừa rối loạn đường sinh sản.

Việc ngâm mông cũng giúp tăng tuần hoàn ở phần dưới cơ thể giúp tiêu mỡ và chất nhầy ứ đọng ở vùng xương chậu.

Ngay cả những người khỏe mạnh bình thường cũng nên ngâm mông vào những lúc thấy người có hiện tượng nhức mỏi lưng, sau kỳ kinh nguyệt hay lạnh mông, giúp trục xuất khí hư ở vùng dưới.

Đặc biệt liệu pháp ngâm mông được khuyến khích sử dụng đối với phụ nữ sau khi sinh, phụ nữ đang mắc các bệnh vùng kín, những người hay nhức mỏi lưng, đau bụng trước và sau khi có kinh nguyệt.

Đây cũng là phương pháp dưỡng sinh cổ truyền của người phương Đông nhằm giúp cho cơ thể đều toát ra được chút mồ hôi, để muối cũ thải ra (nguyên lý thải muỗi cũ) và là cách tốt nhất làm cho thận khỏe.

Điểm mặt 4 bài thuốc ngâm mông tốt cho sức khỏe phụ nữ

Ngâm mông nước củ cải

Dùng 7 củ cải phơi khô đun nước nhỏ lửa từ 30’ đến 1h, cho đến khi nước có màu nâu sẫm. Cho ¼ thìa muối vào, tắt bếp. Để nước nguội 5 – 10 phút trước khi ngâm mông.

Ngâm mông nước củ cải
Ngâm mông nước củ cải

Ngâm mông nước gừng

Đun 1l nước cho sôi, bắc ra rồi cho 40g gừng giã nát. Để đun trên bếp nóng khoảng 2 phút cho gừng tan vào nước rồi ngâm mông.

Ngâm mông bằng nước muối

Đây là biện pháp cực kỳ đơn giản. Theo đó bạn chỉ cần cho ½ thìa muối vào 6 cốc nước, đun sôi rồi ngâm.

Ngâm mông bằng các loại lá thuốc

Người dân tộc Mông thường có một liệu pháp ngâm mông bằng những loại lá thuốc trong rừng. Để được một thùng nước ngâm có chất lượng, họ chọn những lá cây còn đọng sương càng tốt, tìm lấy đủ 8 loại cây thuốc, số lượng lá đủ đun 1 – 2 thùng nước tắm.

Khi lá về đến nhà đem băm, trộn đều cho vào chảo to, nước vừa đủ, mỗi chảo lá thuốc cho thêm 3 củ gừng đập nhỏ đun sôi từ 3 đến 4 tiếng ủ lại trên bếp lò. Khi mở nắp chảo nhìn thấy nước đen sóng sánh là tốt.

Bạn có thể ngâm 15 đến 20 phút. Tuyệt đối không ngâm quá lâu vì có thể sẽ say thuốc.

Lưu ý:

Ngâm mông thường nên thực hiện trước khi đi ngủ. Còn nếu bạn thực hiện vào ban ngày thì nên nghỉ từ 30’ đến 1 tiếng trước khi làm việc.

Khi chuẩn bị nước ngâm, bạn nên đổ nước ấm vừa đủ ngập mông của bạn trong bồn. Ngồi và để chân tay ngoài bồn. Nếu sợ lạnh có thể phủ lên mình một tấm khăn vải bông cho ấm. Thực hiện ngâm từ 15 đến 20 phút, lau khô mình rồi ngồi lên giường và ngủ.

Ngoài ngâm mông theo cách trên, để chữa đau lưng tạm thời, bạn nên:

Lấy lá ngải cứu sao trên muối rang để chườm vào vùng lưng và mông.

Mát xa chân: cho nước nóng vào túi chườm và đặt bàn chân lạnh lên trên.

Áp nước gừng và đắp cao sọ cho vùng lưng.

Dán một miếng salonpas lên vùng lưng đau để dứt cơn đau tạm thời.

Điều kiện ngâm mông tốt:

Trước khi ngủ, hoặc buổi trưa (ngâm xong cần phải nằm nghỉ hay ngủ mới tốt).

Ngâm sau khi sinh hoạt vợ chồng: lấy lại sức khỏe nhanh cả vợ và chồng, tránh đau nhức xương, tránh cơ thể lù khù, trí tuệ suy giảm.

Ngâm sau khi làm việc mệt nhọc làm tăng năng lượng và hưng phấn thần kinh.

Những trường hợp không được ngâm mông

Vết thương nơi vùng phụ lớn chưa liền da.

Người bị bệnh tiểu đường nặng không có cảm giác nóng lạnh.

Để lại một trả lời

Địa chỉ email của bạn sẽ không được công bố.